Đề án Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành xi măng Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Đề án Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành xi măng Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về cạnh tranh 2
I. Tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 2
1. Các hình thái của cạnh tranh trên nền thị trường 2
1.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2
1.2. Thị trường độc quyền 3
1.3. Cạnh tranh độc quyền 3
1.4. Độc quyền tập đoàn 4
2. Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 4
3. Vai trò của cạnh tranhđối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6
II. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và sự cần thiết khách quan phải tăng khả năng cạnh tranh 7
1. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 7
1.1. Khả năng cạnh tranh ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay 7
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh 9
2. Một số giải pháp làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 11
2.1. Lựa chọn sản phẩm và cơ cấu sản phẩm 11
2.2. Chính sách giá cả 12
2.3. Đảm bảo chất lượng sản phẩm 13
2.4. Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm 14
Chương II: Thực trạng về sự đối đầu với cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành xi măng 16
1. Thực trạng về cơ cấu ngành và cơ chế quản lý 16
2. Thực trạng thị trường 19
3. Sự cạnh tranh giữa tổng công ty xi măng và các liên doanh 22
4. Những hạn chế của tổng công ty và ưu thế của liên doanh 23
 
Kết luận 25
Tài liệu tham khảo 26
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lên đối thủ cạnh tranh các doanh nghiệp phải đưa tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất bởi vì tiến boọ khoa học đóng vai trò là một lực lượng sản xuấtquan trọng, tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Ngoài ra, cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp có chi phí cao trong sản xuất kinh doanh hàng hoá và khuyến khích các doanh nghiệp có chi phí thấp, cạnh tranh là sự thay thế những doanh nghiệp làm ăn thua lổ dụng lãng phí nguồn lực của xã hội bằng những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội, thúc đẩy nền kinh tế của các nước phát trển. Đồng thời cạnh tranh là điều kiện giáo dục tính tháo vát năng động và sáng tạo cho các nhà sản xuất kinh doanh, có thể nói cạnh tranh lành mạnh là động lực phát trển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như từng doanh nghiệp.
II. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và sự cần thiết khách quan phải tăng khả năng cạnh tranh
1. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1. Khả năng cạnh tranh ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay
Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nàomuốn có vị trí vững chắc trên thị trường cần có tiềm lực đủ mạnh đê cạnh tranh. Khả năng của doanh nghiệp là năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trỳ vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục tiêu cuả doanh nghiệp.
Tăng sức cạnh tranh là tạo ra ngày một nhiều hơn các ưu thế về mặt giá cả, giá trị sử dụng, chất lượng, uy tín của sản phẩm và doanh thu nhằm dành được những ưu thế tương đối trong cạnh tranh đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ. Cạnh tranh một mặt sẽ thúc đẩy sản xuất phát trển, mặt khách hàngác nó sẽ đào thải những doanh nghiệp yếu thế không đủ sức cạnh tranh. do vậy để tồn tại và phát trển, các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu tìm ra các giải pháp để giảm chi phí sản xuất, giá bán sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ một cách tốt nhất, đúng lúc nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.
Đi đôi với sự phát trển như vũ bão của khoa học kỹ thuật nhưng đòi hỏi, yêu cầu của người tiêu dùng ngày càng ở mức cao hơn, đẻ đáp ứng nhu cầu thị trường đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp buộc phải tiết hành các hoạt đoọng marketing dịch vụ sau bán tốt, tìm hiểu thị trường thật tốt để không thua trong các cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp như giá thành, giá bán, chất lượng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp hay gián tiếp như các hoạt động quảng cáo, tham gia các hội chơ triển lãm …
Để duy trì và tăng khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp phải luôn luôn đưa ra các phương án, các giải pháp tối ưu để giảm chi phí sản xuất để từ đó giảm giá thành sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,nâng cao hiệu quả quản lýđể nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức tốt mạng lưới bán hàng và biết chọn đúng thời điểm bán hàng nhằm thu hút được khách hàng mở rộng thị trường. Chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá sức mạnh cạnh tranh của một doanh nghiệp là thị phần mà doanh nghiệp chiếm được, thị phần càng lớn càng thể hiện rõ sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh. Để tồn tại và có sức cạnh tranh doanh nghiệp phải chiếm giữ một phần thị trường bất kể nhiều hay ít, chính điều này đã phản ánh được quy mô của doanh nghiệp. Qua đó ta cũng có thể đánh giá được sức mạnh cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp ưu thế cũng như các điểm mạnh, điểm yếutương đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Tăng sức cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp hoạt động trongcơ chế thị trường, trong điều kiện cạnh tranh khách hàngốc liệt, một doanh nghiệp nếu không tìm cách để vượt lên đối tthủ thì nghĩa là doanh nghiệp đó đang thụt lùi. Bởi lẽ tất cả đều có ý thức vượt lên chính mình và vượt lên đối thủ,không nổ lực liên tục, không tìm cách để tăng sức cạnh tranh thì đồng nghĩa với diệt vong.
Việt Nam đang từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước chắc chắn có phần nào bở ngỡ, từ chỗ chỉ hoạt động sản xuất một cách thụ động theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước đến nay tất cả các doanh nghiệp phải tự quyết định lấy nhỡng vấn đề quan trọng mang tính sống còn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nước buộc phải làm quen với điều này cũng như phải thích nghi với môi trường kinh doanh mới của thị trường, chấp nhận cạnh tranh. Đặc biệt là trong giai đoạn này, khi đất nước ta đang xây dựng một nền kinh tế mở kêu giọi đầu tư từ bên ngoài vào,họ có ưu thế hơn mình về tài chính cũng như trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý. Môi trường cạnh tranh ngày càng rộng hơn và mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Muốn phát trển kinh tế, theo kịp cácông nhânước trong khu vực và trên thế giới không còn cách nào khác ngoài các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh và tìm mọi cách để ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi hoạt động kinh doanh cũng gắn liền với môi trường kinh doanh vì vậy nó phải chịu tác động ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Vậy khi nói tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì ta phải nghiên cứu môi trường và các nhân tố ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.1. Nhân tố khách quan
nhóm nhân tố kinh tế là những nhân tốquan trọng nhất của môi trườnghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao kéo theo sự tăng thu nhập cũng như khả năng thanh toán của người dân cũng tăng lên do vậy nhu cầu hay sức mua của người dân cũng sẽ tăng lên, mặt khác nền kinh tế phát trển cũng có nghĩa là khả năng tích tụ và tập trung tư bản lớn, như vậy tốc độ đầu tư phát trển sản xuất kinh doanh sẽ tăng lên. Đây chính là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp phát trển, doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt được những cơ hội này thì chắc chắn sẽ thành công và sức cạnh tranh sẽ tăng lên.
Tuy vậy, do sư tăng trưởng của nền kinh tế sẽ kéo theo sự tăng lên một cách nhanh chóng số lượng các doanh nghiệp tham gia thị trường và như vậy mức độ cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt, ai đi trước trong cuộc cạnh tranh này người đó sẽ thắng và ngược lại nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, tỷ lệ lạm phát tăng làm cho giá cả tăng lên, sức mua của người dân bị giảm sút các doanh nghiệp phải tìm cách để giữ khách hàng, do đó cạnh tranh trên thị trường sẽ trở nên khốc liệt hơn.
Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp, với mức lãi suất đi vay cao chi phi sản xuất của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn do vậy sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng sẽ giảm dần đặc biệt là với đối thủ mạnh về tiềm lực tài chính.
Chính trị và pháp luật là nề...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status