Đề án Định mức kỹ thuật lao động là cơ sở của tổ chức lao động khoa học - pdf 23

Download miễn phí Đề án Định mức kỹ thuật lao động là cơ sở của tổ chức lao động khoa học



 MỤC LỤC Trang
LỜI MỞ ĐẦU 01
Phần I CÁC KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 05
I. Khái niệm định mức kỹ thuật lao động 05
II. Nhiệm vụ, nội dung của định mức kỹ thuật lao động trong doanh nghiệp 06
III. Phân loại mức lao động, kết cấu hao phí thời gian làm việc, kết cấu mức kỹ thuật thời gian, sự phân chia quá trình sản xuất ra các bộ phận hợp thành 08
 1. Phân loại mức lao động 08
2. Kết cấu hao phí thời gian làm việc, kết cấu mức kỹ thuật thời gian
a. Kết cấu hao phí thời gian làm việc.
b. Kết cấu mức kỹ thuật thời gian. 0909
 3. Sự phân chia quá trình sản xuất ra các bộ phận hợp thành. 14
IV. Các hình thức nghiên cứu khảo sát thời gian làm việc 17
 1. Chụp ảnh thời gian làm việc.
 a. Chụp ảnh cá nhân ngày làm việc.
 b. Chụp ảnh cá nhân ngày làm việc.
 c. Tự chụp ảnh công việc.
 d. Chụp ảnh thời điểm. 17
 2. Bấm giờ bước công việc. 21
V. Các phương pháp định mức kỹ thuật lao động và công tác quản lý các mức lao động. 24
 1. Các phương pháp định mức kỹ thuật lao động.
 a. Phương pháp tổng hợp.
 b. Phương pháp phân tích. 24
 2. Quản lý mức lao động. 26
Phần II ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG LÀ CƠ SỞ CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC. 29
I. Định mức kỹ thuật lao động là cơ sở để thực hiện các nội dung của tổ chức lao động khoa học.
29
II. Những tồn tại của công tác định mức kỹ thuật lao động và các phương hướng giải quyết. 32
KẾT LUẬN 35
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nhân. nếu có những thời gian công nhân ngừng làm việc theo yêu cầu của công nghệ phân bố đều đặn trong ca thì thời gian bày đượng tính vào thời gian nghỉ ngơi. Thời gian nghỉ ngơi thường được quy định theo tỉ lệ phần trăm so với thời gian tác nghiệp. Trong các bước công việc thủ công, thời gian nghỉ ngơi thường được tính theo tỉ lệ phần trăm so với thời gian ca làm việc.
Thời gian nghỉ do nhu cầu cần thiết có thể quy định thành đại lượng tuyệt đối tuỳ từng trường hợp vào điều kiện giải quyết các nhu cầu sinh lý của công nhân.
Như vậy ta nhận thấy rằng kết cấu thời gian làm việc khác với kết cấu mức kỹ thuật thời gian. Mức kỹ thuật thời gian không tính thời gian hao phí trong quá trình làm việc đồng thời dựa vào bảng 2 ta nhận thấy rằng:
Mức thời gian :
Mtg =
Mtg : Mức thời gian.
T : Thời gian làm việc trong ngày.
SLTP : Số lượng thành phẩm quy định trong ngày.
Tđđ = Tkđ + Tck = Ttn + Tpv + Tnc + Tck
Tkđ = Ttn + Tpv + Tnc
Trong đó:
Thời gian chuẩn kết của 1 sản phẩm :
Tck =
Với - : là thời gian chuẩn kết của cả loạt sản phẩm.
- n : là số lượng sản phẩm của một loạt.
tuỳ từng trường hợp vào loại hình sản xuất khác nhau, công thức tính mức thời gian một sản phẩm cũng khác nhau.
Trên cơ sở mức thời gian ta tính được mức sản lượng trong một ca làm việc (Tsl):
Tsl = = =
Với - Ttn : thời gian tác nghiệp của một sản phẩm.
- Tca : thời gian ca làm việc.
tuỳ từng trường hợp vào loại hình sản xuất, phương pháp định mức mà công thức tính mức hiến dạng như sau:
Trong trường hợp sản xuất hàng loạt thời gian chuẩn kết quy định cho cả loạt sản phẩm do đó mức thời gian cho một sản phẩm quy định như sau:
Mtg = + Tkđ
Với - n : Số sản phẩm trong loạt.
Dựa vào đặc điểm mỗi loại hao phí thời gian và tiêu chuẩn định mức quy định mà có công thức tính mức thời gian trong từng loại hình sản xuất như sau:
Trong loại hình sản xuất hàng khối (nhiều)
Tkđ = Ttn . (1 + a%Tpvtc + a%Tnc) + Tc.a%Tpvkt
Trong loại hình sản xuất hàng loạt
Tkđ = Ttn . (1 + a%Tpv + a%Tnc)
Trong loại hình sản xuất nhỏ
Tđđ = Tck + Ttn(1 + a%Tpv + a%Tnc)
Với a%Tpvtc , a%Tnc , a%Tpv là tỉ lệ thời gian phục vụ tổ chức, thời gian nghỉ ngơi nhu cầu cần thiết, thời gian phục vụ kỹ thuật và thời gian phục vụ so với thời gian tác nghiệp.
a%Tpvkt là tỉ lệ thời gian phục vụ kỹ thuật so với thời gian chính.
Mức sản lượng được tính như sau:
MSL=
MSL: Mức sản lượng.
T : một giờ hay 1 ca làm việc.
Đơn vị tính mức thời gian trong mức sản lượng là 1 giờ hay 1 ca làm việc.
Với loại hính sản xuất hang khối.
MSL =
(sản phẩm/ca)
Hoặc
MSL =
Với Ttn(ca) : là do chụp ảnh thu được.
Ttn(1sp) : là do bấm giờ thu được.
Tóm lại mức sản lượng càng cao thì mức thời gian càng thấp và ngược lại. Như vậy, giữa mức thời gian và mức sản lượng có sự phụ thuộc nghịch đảo. Mối quan hệ phụ thuộc ấy có thể biểu hiện qua những công thức sau đây:
Với - a : là phần trăm giảm mức thời gian.
- b : là phần trăm tăng mức sản lượng.
a =

b =
Sự phân chia quá trình sản xuất ra các bộ phận hợp thành.
Sự phân chia quá trình sản xuất ra các bộ phận hợp thành: quá trình sản xuất là quá trình khai thác, chế biến một sản phẩm nào đó cần thiết cho xã hội. Trong quá trình đó diễn ra sự thay đổi của đối tượng lao động về mặt hình dáng kích thước tính chất lý hoá học, tính chất cơ học hay về vị trí không gian để trở thành sản phẩm phục vụ ho đời sống. Ta phải phân chia quá trình sản xuất hợp thành bởi một số nguyên nhân sau; nhằm tổ chức có hiệu quả hoạt động lao động của con người , cần nghiên cứu toàn diện quá trình lao động với tư cách là quá trình riêng lẻ tại từng nơi làm việc cũng như nghiên cứu chúng trong mối liên kết giữa chúng với nhau do tác động của phân công và hiệp tác lao động ; do trong các xí nghiệp công nghiệp diễn ra những quá trình sản xuất hết sức đa dạng và khác nhau ... vì vậy phân chia quá trình sản xuất thành các bộ phận trở thành một yêu cầu bức thiết, không thể bỏ qua được. Quá trình sản xuất được phân chia thành các bộ phận hợp thành như sau :
Quá trình sản xuất
uất
Mặt lao động
Cử động
Bước chuyển tiếp
Giai đoạn chuyển tiếp
Thao tác
Động tác
Bước công việc
Quá trình bộ phận
Bảng 3. Sự phân chia quá trình sản xuất ra các bộ phận hợp thành.
Quá trình sản xuất trước hết được phân chia ra thành các quá trình sản xuất bộ phận. Quá trình sản xuất bộ phận được hiểu là bộ phận đồng nhất và kết thúc về phương diện công nghệ của quá trình sản xuất. Quá trình sản xuất bộ phận có thể là quá trình công nghệ để chế tạo sản phẩm, cũng có thể là quá trình quá trình công nghệ để chế tạo sản phẩm, cũng có thể là quá trình phục vụ sản xuất. Trong các quá trình công nghệ để chế tạo sản phẩm, cũng có thể là quá trình phục vụ sản xuất. Quá trình sản xuất bộ phận lại được phân chia thành các bước công việc ví dụ: quá trình gia công cơ khí một chiếc trục bao gồm các bước công việc như sau: tiện, phay, khoan, mài.
Bước công việc là một phần của quá trình sản xuất , bao gồm các công việc kết tiếp nhâu được thực hiện bởi một hay một nóm công nhân trên một đối tượng lao động nhất định tại một nơi làm việc nhất định. Sự cố định về đối tượng lao động người công nhân và nơi làm việc là đạc trưng cơ bản của bước công việc. Thay đổi một trong bao yếu tố đó sẽ tạo thành bước công việc mới. Sự phân chia quá trình sản xuất thành bước công việc là sơ sở để phân phối hợp lý công việc giữa những người thực hiện, để tổ chức và kế hoạch hoá lao động đúng đắn, để tính đến kết quả hoạt động lao động của công nhân, nhờ có sự phân chia quá trình sản xuất thành các bước công việc trên mỗi bước công việc xác định được hao phí lao động , do đó có thể tính được lượng lao động hao phí của toàn bộ quá trình sản xuất. Đặc điểm của các bước công việc là tổ hợp khi tiến hành thì toàn bộ khối lượng nguyên liệu được đưa vào tổ hợp máy, đều được gia công ngay một lần với công nghệ không thay đổi. Bước công việc chính là đối tượng của định mức kỹ thuật lao động.
Về mặt công nghệ bước công việc được phân chia thành các giai đoạn chuyển tiếp và các bước chuyển tiếp. Giai đoạn chuyển tiếp là bộ phận đồng nhất về công nghệ của bước công việc, nó được biểu thị bằng sự cố định của bề mặt gia công, công cụ và chế độ gia công. Đặc điểm của giai đoạn chuyển tiếp trong tất cả các bước công việc, trừ các công việc tổ hợp là đều có khả năng tách ra hoàn thành ở một nơi làm việc riêng biệt, trong loại hình sản xuất hàng khối, mỗi bước công việc thường chỉ có một giai đoạn chuyển tiếp, còn trong loại hình sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc, mỗi bước công việc thường bao gồm một số giai đoạn chuyển tiếp.
Về mặt lao động bước công việc được phân chia thành các thao tác, động tác và các cử động. Thao tác là tổ hợp các hoạt động của công nhân nhằm thực hiện một mục đích nhất định về công nghệ. Thao tác là bộ phận của bước công việc được đặc trưng bởi tính mục đích. Tuỳ từng mục đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status