Đề án Bảo hiểm y tế Việt Nam thực trạng và đổi mới - pdf 23

Download miễn phí Đề án Bảo hiểm y tế Việt Nam thực trạng và đổi mới



Mục lục .
Trang
Lời nói đầu.
Chương I: Sự cần thiết và quá trình hình thành , phát triển của BHYT Việt Nam .2
I. Sự cần thiết và tác dụng 2
II. Quá trình hình thành và phát triển của BHYT Việt Nam 3
Chương II: Thực trạng hoạt động của BHYT Việt Nam 6
I. Một số nội dung cơ bản của Điều lệ BHYT ban hành kèm nghị định
số 299/HĐBT ngày 15/08/1992 6
1. Đối tượng tham gia BHYT 6
2. Quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia BHYT 6
3. Phí BHYT 8
4. Mức hưởng BHYT 9
5. Quỹ BHYT 9
6. Tổ chức hệ thống BHYT Việt Nam 9
II. Thực trạng hoạt động của BHYT Việt Nam 10
1. Giai đoạn từ 1993-1995 10
2. Giai đoạn từ 1996-1998 12
3. BHYT học sinh - sinh viên qua 5 năm thực hiện 17
Chương III: Sự đổi mới của BHYT Việt Nam 19
I. Sự cần thiết của việc sửa đổi điều lệ BHYT 19
II. Nguyên tắc xây dựng điều lệ BHYT 20
III. Những nội dung mới cơ bản của điều lệ Bảo hiểm y tế ban hành theo 21
Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/08/1998:
1. Đối tượng tham gia BHYT 21
2. Quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia 22
3. Phí BHYT 23
4. Mức hưởng BHYT 24
5. Quỹ BHYT 25
6. Tổ chức quản lý hệ thống BHYT Việt Nam 25
 
Chương IV: Một vài nhận xét và khuyến nghị về việc đổi mới BHYT Việt Nam. 28
I. Một vài nhận xét về điều lệ BHYT Việt Nam 28
sửa dổi ban hành kèm theo nghị định58/1998/NĐ-CP.
II. Khuyến nghị về việc đổi mới BHYT Việt Nam . 29
 
Kết luận. 31
Mục lục 32
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iện đúng các quy định của điều lệ BHYT.
- Bảo quản và sử dụng đúng thẻ BHYT theo đúng quy định.
- Tại nơi khám và điều trị bệnh, người được BHYT phải KCB theo đúng nơi đăng ký thẻ BHYT, trừ trường hợp cấp cứu và được chuyển viện phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật theo đúng quy định của Bộ Y Tế.
b. Cơ quan BHYT
* Cơ quan BHYT có quyền
- Xác định mức phí đóng BHYT theo đúng quy định.
- Yêu cầu các cơ sở KCB làm rõ các chi phí KCB cho người được hưởng BHYT.
- Từ chối chi trả BHYT đối với những trường hợp KCB vi phạm hợp đồng.
- Huỷ bỏ hợp đồng với những cơ sở y tế vi phạm những quy định hợp đồng.
* Trách nhiệm của cơ quan BHYT.
- Tổ chức cấp thẻ và quản lý việc sử dụng thẻ BHYT.
- Ký hợp đồng với các cơ sở y tế.
- Chi trả trợ cấp KCB với những thẻ BHYT do cơ quan phát hành.
- Bảo vệ quyền lợi của người được BHYT.
- Giải quyết khiếu nại của người được BHYT.
Cơ quan BHYT không có trách nhiệm chi trả trợ cấp KCB cho người được BHYT trong trường hợp tự tử, say rượu, dùng chất ma tuý, vi phạm pháp luật.
c. Các cơ sở KCB.
* Quyền lợi của các cơ sở KCB
- Yêu cầu cơ quan BHYT thanh toán các chi phí về BHYT theo hợp đồng.
- Có quyền huỷ bỏ hợp đồng với cơ quan BHYT nếu cơ quan này vi phạm hợp đồng trước.
* Trách nhiệm của các cơ sở KCB.
- Thực hiện đúng hợp đồng phục vụ người bệnh đã ký kết với cơ quan BHYT.
- KCB theo đúng phác đồ hướng dẫn điều trị.
- Kiểm tra thẻ BHYT, phát hiện và thông báo với cơ quan BHYT những trường hợp vi phạm hay lạm dụng việc sử dụng thẻ BHYT.
3. Phí BHYT.
- Đối với các đối tượng hưởng lương từ ngân sách chưa thực hiện cải cách chế độ tiền lương mức phí đóng BHYT là 10% tổng quỹ lương cấp bậc chức vụ tính theo quyết định số 203/HĐBT ngày 28/12/1988 của HĐBT. Trong đó cơ quan người sử dụng lao động đóng 2% và người lao động đóng 1% phí BHYT.
- Đối với các doanh nghiệp thì mức phí là 3% tổng thu nhập, người sử dụng lao động 2% phí và người lao động đóng 1% phí.
- Đối với người hưu trí, mất sức là 10% lương hưu, trợ cấp cho cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội có trách nhiệm đóng.
- Múc phí đóng BHYT tự nguyện sẽ được quy định bởi Bộ Y Tế.
Mức phí này ban hành theo nghị định 299/HĐBT không cố định và được thay đổi phù hợp với mức tiền lương thu nhập và giá cả trong từng thời kỳ.
4. Mức hưởng BHYT.
Các đối tượng có thẻ bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế đăng ký ban đầu(ghi trong thẻ bảo hiểm y tế ) sẽ được cơ quan bảo hiểm y tế trả toàn bộ viện phí bao gồm các chi phí đã ghi trong hợp đồng.
5. Quỹ bảo hiểm y tế :
Quỹ bảo hiểm y tế được quản lý phân tán không tập trung 98% quỹ bảo hiểm y tế được tập trung tại các cơ quan bảo hiểm y tế tỉnh thành phố trực thuộc trung ương và ngành quản lý, còn 2% quỹ bảo hiểm y tế thì trích nộp cho bảo hiểm y tế Việt Nam .
Theo Điều lệ quy định tiền Bảo hiểm y tế nhàn rỗi chỉ được gửi tiết kiệm hay mua trái phiếu để hưởng lãi suất. Do đó quỹ Bảo hiểm y tế không phải nộp thuế.
6. Tổ chức của hệ thống Bảo hiểm y tế Việt Nam :
Hệ thống Bảo hiểm y tế Việt Nam theo nghĩa rộng là một hệ thống có các mốt quan hệ hai bên: Tổ chức bảo hiểm y tế , người tham gia bảo hiểm y tế và cơ sở khám chữa bệnh thuê hợp đồng với Bảo hiểm y tế .
Nếu theo nghĩa hẹp thì hệ thống Bảo hiểm y tế chỉ bao gồm các bộ phận và các mối quan hệ trong nội bộ Bảo hiểm y tế.
Bảo hiểm y tế Việt Nam là cơ quan trực thuộc Bộ y tế. Bộ y tế chịu trách nhiệm thành lập Hội đồng quản trị Bảo hiểm y tế để giám sát mọi hoạt động của Bảo hiểm y tế Việt Nam. Hội đồng quản trị Bảo hiểm y tế Việt Nam bao gồm:
-Chủ tịch Hội đồng quản trị do Thứ trưởng Bộ y tế đảm nhiệm.
-Phó chủ tịch Hội đồng quản trị do Vụ trưởng vụ quản lý sức khoẻ Bộ y tế đảm nhiệm.
-Các thành viên hội đồng quản trị là các thay mặt có thẩm quyền của các bộ: Liên đoàn lao động Việt Nam; Bộ tài chính; Bộ lao động thương binh và xã hội .
Bảo hiểm y tế Việt Nam là một đơn vị tự hoạch toán, không thu lợi nhuận nhằm phục vụ công tác, bảo vệ sức khoẻ và công bằng xã hội trong khám chữa bệnh. Bảo hiểm y tế Việt Nam có trách nhiệm thực hiện Điều lệ Bảo hiểm y tế trong phạm vi toàn quốc, có chức năng quản lý về chuyên môn nghiệp vụ đối với Bảo hiểm y tế tỉnh, thành phố, ngành. Ngày 19 tháng 3 năm 1994 theo QĐ số 251/BYT của bộ y tế , Bảo hiểm y tế Việt Nam giao lại quyền khai thác Bảo hiểm y tế cho các chi nhánh Bảo hiểm y tế Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội trên hai địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Như vậy bắt đầu từ quý 2 năm 1994 Bảo hiểm y tế Việt Nam không có trách nhiệm khai thác Bảo hiểm y tế, chỉ chịu trách nhiệm quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ đối với Bảo hiểm y tế thành viên.
II. Thực trạng của BHYT Việt Nam .
1. Giai đoạn từ 1993- 1995.
a. Công tác thu và phát hành thẻ Bảo hiểm y tế .
Đây là công táo hết sức quan trọng, nó tạo điều kiện cho các hoạt động Bảo hiểm y tế tiếp theo.
BHYT là một loại hình bảo hiểm mang tính nhân đạo nhất. Nó phù hợp với xu thế phát triển của xã hội nên nhận được sự ủng hộ của cộng đồng. Nhưng do thời gian đầu hoạt động còn mới mẻ nên sự nhận thức của quần chúng chưa cao. Nắm rõ được thực trạng này nên Bảo hiểm y tế đã ngày càng bám sát hơn để có những phương hướng, biện pháp khai thác và phát hành thẻ ngày càng hoàn thện và có hiệu quả hơn.
Số lượng người tham gia Bảo hiểm y tế ngày càng đông, được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Số thẻ phát hành và tổng thu của BHYT Việt Nam ( 93-95 ).
Năm
Số thẻ phát hành
Tổng thu
(tỷ đồng)
Bắt buộc (người)
Tự nguyện(người)
Tổng số ( người)
1993
3.199.225
0
3.199.225
111
1994
3.720.150
543.933
4.246.803
256
1995
4.870.009
2.234.178
7.104.187
400
(Nguồn số liệu: BHYT Việt Nam )
Theo số liệu thống kê Bảo hiểm y tế Việt Nam năm 1993 có 3.149.254 người tham gia Bảo hiểm y tế chiém 5,35% dân số cả nước. Trong đó thu được 63% đối tượng bắt buộc còn 37% chủ yếu ở khu vực doanh nghiệp trong và ngoài nước chưa tham gia Bảo hiểm y tế gây thất thu cho quỹ BHYT hàng chục tỷ đồng.
Năm 1994 do việc sửa dổi mức đóng Bảo hiểm y tế sau cải cách tiền lương nên công tác thu của 6 tháng đầu năm gặp khó khăn. Nhiều cơ quan, đơi vị chưa tham gia Bảo hiểm y tế vì lí do Nhà nước chưa quy định mức đóng mới, một số cơ quan chấp nhận tham gia nhưng chỉ tạm thời đóng theo mức quy định cũ hay với 1% lương mới. Cá biệt là một số địa phương phát hành thẻ BHYT chưa thu tiền dẫn đến thất thu Bảo hiểm y tế. Do những sự kiện trên công tác thu Bảo hiểm y tế năm 1994 tiến hành rất khó khăn. Năm 1995 số thẻ Bảo hiểm y tế tăng 30% so với năm 1994, số thu Bảo hiểm y tế bắt buộc tăng 40% so với năm 1994 do mức đóng tăng lên so với năm trước đó.
b. Chi BHYT.
*Chi KCB BHYT năm 1993.
Đây là năm đầu tiên thực hiện hợp đồng KCB BHYT giữa cơ quan BHYT với các cơ sở KCB. BHYT Việt Nam chi trả chi phí KCB là 49 tỷ đồng, trong đó chi cho KCB nội trú là 32 tỷ đồng và cho KCB ngoại trú là 17 tỷ đồn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status