Đề án Thị trường lao động và thực trạng thị trường lao động thành phố Hà Nội - pdf 23

Download miễn phí Đề án Thị trường lao động và thực trạng thị trường lao động thành phố Hà Nội



 
 
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Nội dung 3
I- Sự hỡnh thành thị trường lao động 3
1. Điều kiện hỡnh thành thị trường sức lao động 3
 2. Sức lao động trở thành hàng hoá trong nền kinh tế thị trường 5
II- Vài nét về thị trường lao động. 6
1. Một số quan niệm về thị trường lao động 6
2. Phân loại thị trường lao động 7
3. Cơ cấu thị trường lao động 8
III- Mối quan hệ giữa cung - cầu và giá cả trên thị trường lao động 10
1. Các yếu tố của cung về lao động 10
2. Các yếu tố của cầu về lao động 12
3. Trạng thái của quan hệ cung cầu 14
4. Mối quan hệ giữa cung - cầu và giá cả trên thị trường lao động 16
IV- Một số giải pháp phát triển thị trường lao động ở thành phố Hà Nội.20
Phần kết luận: 24
Tài liệu tham khảo 26
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ắc tiền cụng hay tiền lương phải phản ỏnh giỏ trị sức lao động và được hỡnh thành trờn thị trường, chủ yếu do tương quan cung cầu sức lao động trờn thị trường quyết định.
Như vậy xuất phỏt từ cả hai phớa: Lợi ớch của người lao động và lợi ớch của xó hội mà thị trường sức lao động hỡnh thành và phỏt triển. Thừa nhận sức lao động là hàng hoỏ là một tất yếu theo xu thế vận động khỏch quan của nền kinh tế hàng hoỏ.
Hàng hoỏ sức lao động là một loại hàng hoỏ đặc biệt, nú khụng giống bất cứ một loại hàng hoỏ thụng thường nào. Đối với sức lao động, bản thõn nú trước hết cú giỏ trị sử dụng. Người lao động cú thể là người chủ sử dụng chớnh sức lao động của bản thõn hay cũng cú thể cú một người chủ khỏc sử dụng sức lao động của mỡnh trờn cơ sở tư nguyện"thuận mua, vừa bỏn".
Giỏ trị của hàng hoỏ sức lao động đũi hỏi phải trả ngang giỏ cỏc tư liệu sinh hoạt vần thiết để tỏi sản xuất sức lao động, bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử, yếu tố đào tạo, giỏo dục, gia đỡnh.
Trong nền kinh tế thị trường sức lao động đó thực sự trở thành hàng hoỏ, nhưng dự trong trường hợp nào cũng vậy, khụng nờn coi nhẹ tớnh nhõn văn của thứ hàng hoỏ đặc biệt này, nờn cần xột về nhiều mặt, chớnh trị, xó hội, đạo đức, văn hoỏ, phỏp luật...
II. VÀI NẫT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG.
1. Một số quan niệm về thị trường lao động.
Thị trường lao động là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu lao động, tại đú sẽ hỡnh thành giỏ cả sức lao động.
Như vậy, trước hết cú thể hiểu rằng thị trường lao động là một thị trường hàng hoỏ. Một số nước quan niệm rằng đõy là một thị trường hàng hoỏ bỡnh thường, khụng cú gỡ đặc biệt so với cỏc thị trường khỏc, song cũng cú một số nước khỏc lại cho rằng đõy là một thị trường hàng hoỏ đặc biệt, và do vậy đó xuất hiện những trường phỏi với những quan điểm khỏc nhau về sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường này.
+ Phỏi tõn cổ điển khụng hề đề cập gỡ đến vai trũ của Nhà nước và cho rằng Nhà nước đứng ngoài cuộc.
+ Phỏi duy tiền tệ coi vai trũ của Nhà nước trong việc can thiệp vào thị trường lao động là cần thiết và cú hiệu quả.
Ở Đức, sau chiến tranh thế giới thứ II, quan niệm rằng: Thị trường lao động là thị trường hàng hoỏ đặc biệt, vỡ vậy Nhà nước phải cú chớnh sỏch riờng nhằm can thiệp, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Như vậy, thị trường lao động của Đức mang tớnh chất xó hội.
Trước đõy Việt Nam chưa thừa nhận sức lao động là hàng hoỏ, thị trường lao động chưa được quan tõm. Hiện nay quan điểm và nhận thức đó thay đổi.
Thị trường lao động là sự trao đổi hàng hoỏ sức lao động giữa một bờn là những người sử hữu sức lao động và một bờn là những người cần thuờ sức lao động đú.
Thực chất của thị trường sức lao động núi lờn sự tồn tại của hai bờn, một bờn là những người chủ sử dụng lao động cú thể là doanh nghiệp Nhà nước, hợp tỏc xó, là tư nhõn, cỏ thể.... cần thuờ mướn lao động cũn một bờn là những người lao động cần kiếm sống phải đi làm thuờ cho người chủ để lấy tiền nuụi sống gia đỡnh và bản thõn.
Thị trường sức lao động là mối quan hệ xó hội giữa người lao động cú thể tỡm được việc làm để cú thu nhập và ngươỡ sử dụng lao động cú thể thuờ được nhõn cụng bằng cỏch trả cụng để tiến hành sản xuất kinh doanh.
Thị trường lao động là toàn bộ những quan hệ kinh tế hỡnh thành trong lĩnh vực thuờ mướn lao động.
Thị trường lao động cũng bị sự chi phối của quy luật cung cầu về lao động và cú ảnh hưởng trực tiếp tới tiền cụng lao động. Ngược lại sự thay đổi mức tiền cụng cũng ảnh hưởng tới cung cầu về lao động.
2. Phõn loại thị trường lao động.
Tuỳ theo đối tượng nghiờn cứu mà người ta chia ra:
- Thị trường lao động trong nước.
- Thị trường lao động ngoài nước.
- Thị trường lao động khu vực, vựng.
- Thị trường lao động nụng thụn.
- Thị trường lao động thành thị, chẳng hạn như thị trường lao động thành phố Hà Nội.
- Thị trường lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn.
- Thị trường lao động phổ thụng.
- Thị trường lao động chất xỏm.
- v..v...
Việc nghiờn cứu từng loại thị trường lao động cho phộp chỳng ta biết được nhu cầu và khả năng đỏp ứng của từng loại lao động cho sự phỏt triển của kinh tế - xó hội. Chẳng hạn khi nghiờn cứu thị trường lao động Hà Nội thỡ ta biết được thụng tin về cung, cầu lao động trờn thị trường, cơ cấu lao động, tỷ lệ thất nghiệp, để từ đú cú giải phỏp phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội.
3. Cơ cấu thị trường lao động.
Lao động như những hàng hoỏ và dịch vụ khỏc được mua bỏn trờn thị trường. Cỏc nhà kinh tế cho rằng thị trường hoàn hảo là một thị trường mà ở đú cỏc hàng hoỏ được phõn phối một cỏch cú hiệu quả thụng qua giỏ cả. Thế nhưng, cỏc thị trường lao động ở mọi nơi đều chưa được hoàn hảo nhất là những nước chậm phỏt triển. Vỡ vậy, tiền cụng (giỏ cả sức lao động) khụng phải là hoàn toàn do cỏc lực lượng cạnh tranh quyết định.
Một nước chậm phỏt triển "điển hỡnh" cú được đặc trưng bởi một cơ cấu việc làm 3 bậc, trong đú bao gồm khu vực thành thị chớnh thức, khu vực thành thị khụng chớnh thức và khu vực nụng thụn.
Khu vực thành thị chớnh thức là nơi hầu hết mọi người đều thớch làm việc nếu như cú khả năng. Khu vực này bao gồm cỏc tổ chức kinh doanh lớn của Chớnh phủ như ngõn hàng, cụng ty bảo hiểm, nhà mỏy và cửa hàng buụn bỏn. Lý do để cỏc tổ chức kinh doanh trả tiền cụng cao, tạo việc làm ổn định là do họ thuờ tất cả những nhõn cụng trong nước cú trỡnh độ chuyờn mụn thành thạo.
Khu vực thành thị khụng chớnh thức: là những cửa hàng và cú tổ chức kinh doanh bờn lề đường sản xuất và buụn bỏn nhiều hàng hoỏ và dịch vụ, cú khả năng cung cấp một khối lượng lớn việc làm cú tiền cụng thấp. Khu vực này cũn tạo được việc làm cho cả những người di cư từ nụng thụn ra. Vớ dụ ở thị trường lao động thành phố Hà Nội, một lực lượng lao động đụng đảo làm nghề đạp xớch lụ và xe ụm. Những người này phần lớn là di cư từ nụng thụn ra.
Thị trường chớnh thức
S
WF
O
EF
LF
D
Cơ cấu việc làm ba bậc
Tiền cụng WFtrờn mức thị trường định.
Hàng (LF - EF) người xin việc.
Thị trường thành thị khụng chớnh thức.
W1
O
S
D
E1
Cơ cấu việc làm ba bậc
Tiền cụng (W1) thụng qua thị trường nhưng thấp hơn tiền cụng trong khu vực chớnh thức (WF).
Thị trường nụng thụn
WR
O
ER
S
D
Cơ cấu việc làm ba bậc
Tiền cụng WR thụng qua thị trường nhưng thấp hơn tiền cụng trong khu vực thành thị khụng chớnh thức (W1) nguồn lao động cú sự co gión cao.
III- MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG - CẦU VÀ GIÁ CẢ TRấN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG.
1. Cỏc yếu tố của cung về lao động.
Cung lao động là lượng lao động mà người làm thuờ cú thể chấp nhận được ở mỗi mức giỏ nhất định.
Khi núi đến cung trờn thị trường là núi đến cung thực tế, cung tiềm năng và cỏc điều kiện đứng s...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status