Thiết kế nhà máy sản xuất kẹo hiện đại năng suất 4500 tấn sản phẩm/ năm - pdf 23

Chia sẻ đồ án cho ae Ket-noi
Contents
MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1 LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 8
1.1. Đặc điểm tự nhiên 8
1.1.1. Vị trí địa lí [13] 8
1.1.2. Đặc điểm thiên nhiên [15] 9
1.1.3. Địa hình, địa chất 10
1.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu 10
1.3. Hợp tác hóa 10
1.4. Hệ thống cấp điện 10
1.5. Nhiên liệu 10
1.6. Nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý nước 10
1.6.1. Nguồn cung cấp nước 10
1.6.2. Xử lý nước thải 11
1.7. Giao thông vận tải [16] 11
1.8. Nguồn nhân lực 11
1.9. Thị trường tiêu thụ 12
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 13
2.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình sản xuất kẹo và phân loại kẹo [5] 13
2.1.1 Kẹo cứng : 13
2.1.2 Kẹo mềm : 13
2.1.3 Kẹo dẻo : 14
2.2. Tổng quan về nguyên liệu dùng trong sản xuất kẹo 14
2.2.1. Các chất tạo ngọt 15
2.3. Giới thiệu sơ lược về kẹo cứng socola dạng que và kẹo dẻo Jelly: 17
2.3.1. Sơ lược về qui trình sản xuất kẹo cứng socola dạng que : 17
2.3.2. Giới thiệu qui trình sản xuất kẹo dẻo Jelly 18
CHƯƠNG 3 CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN 19
3.1. Chọn dây chuyền sản xuất 19
3.2. Thuyết minh dây chuyền sản xuất 20
3.2.1. Dây chuyền sản xuất kẹo que 20
3.2.2. Dây chuyền công nghệ sản xuất kẹo dẻo Jelly: 28
CHƯƠNG 4 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 34
4.1. Lập biểu đồ sản xuất: 34
4.2. Tính cân bằng vật chất cho dây chuyền kẹo cứng que socola : 34
4.2.1. Tính cân bằng theo một mẻ của thực đơn: 35
4.2.1.1Tính khối lượng nguyên liệu theo chất khô: 35
4.2.1.3 Khối lượng thành phẩm của một mẻ theo thực đơn theo độ ẩm: 38
4.2.2. Tính cân bằng cho một tấn sản phẩm: 38
4.2.2.1. Tính lượng nguyên liệu theo độ ẩm cho một tấn sản phẩm: 38
4.2.2.3. Tính theo độ ẩm của bán thành phẩm: 41
4.3. Tính cân bằng vật chất cho dây chuyền kẹo dẻo jelly: 43
4.3.1. Tính cân bằng theo một mẻ thực đơn 43
4.3.2. Tính cân bằng cho một tấn sản phẩm 47
4.4 Bảng tổng kết chi phí nguyên liệu và bán thành phẩm cho 1 tấn sản phẩm 50
CHƯƠNG 5 TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 53
5.1. Dây chuyền công nghệ kẹo que socola 53
5.1.1 Các thiết bị chính 53
5.1.2 Thiết bị phụ 59
5.2 Dây chuyền sản xuất kẹo dẻo jelly: 63
5.2.1 Tính thiết bị chính: 63
5.2.2. Thiết bị phụ 69
CHƯƠNG 6 TÍNH XÂY DỰNG 74
6.1. Cơ cấu tổ chức 74
6.1.1. Nhân lực làm việc trong phân xưởng sản xuất chính 74
6.1.2. Nhân lực làm việc trong phòng hành chính 75
6.1.3. Nhân lực làm việc trong các phân xưởng 75
6.2. Tính kích thước các công trình 76
6.2.1. Phân xưởng sản xuất chính 76
6.2.2. Các kho chứa 77
6.2.3. Nhà hành chính 80
6.2.4. Hội trường 80
6.2.5. Phân xưởng lò hơi 81
6.2.6. Phân xưởng cơ khí 81
6.2.7. Trạm biến áp 81
6.2.8. Nhà chứa máy phát điện dự phòng. 81
6.2.9. Kho nhiên liệu. 81
6.2.10. Bể chứa nước 82
6.2.11. Đài nước 82
6.2.12. Nhà xử lí nước 82
6.2.13. Khu xử lí nước thải 82
6.2.14. Nhà ăn, căn tin 82
6.2.15. Nhà sinh hoạt vệ sinh 83
6.2.16. Khu vực để xe 83
6.2.17. Nhà bảo vệ 84
6.2.18. Khu đất mở rộng 84
6.3. Tính tổng mặt bằng cần xây dựng nhà máy 85
6.3.1. Diện tích khu đất 85
6.3.2. Tính hệ số sử dụng. 85
CHƯƠNG 7 TÍNH HƠI - NƯỚC 87
7.1. Tính hơi 87
7.1.1. Hơi dùng sản xuất : 87
7.1.2. Hơi phục vụ cho các mục đích khác: 88
7.1.3. Tiêu hao hơi trên đường ống, van điều chỉnh: 88
7.2. Lượng nước cần cung cấp cho nhà máy: 88
7.2.1 Nước phục vụ sản xuất: 88
7.2.2. Nước dùng sinh hoạt: 89
7.3. Tính thoát nước: 90
CHƯƠNG 8 KIỂM TRA SẢN XUẤT 91
8.1. Mục đích của việc kiểm tra sản xuất 91
8.2. Kiểm tra nguyên vật liệu 91
8.3. Kiểm tra các công đoạn sản xuất 92
8.3.1. Kiểm tra công đoạn hòa tan đường và mật 92
8.3.2. Kiểm tra công đoạn nấu kẹo 92
8.3.3. Kiểm tra công đoạn làm nguội 92
8.3.4. Kiểm tra công đoạn phối trộn 92
8.3.5. Kiểm tra công đoạn đánh trộn 93
8.3.6. Kiểm tra công đoạn tạo hình kẹo 93
8.3.7. Kiểm tra công đoạn bao gói 93
8.3.8. Đóng hộp, đóng thùng 93
8.3.9. Kho thành phẩm 93
8.4. Kiểm tra thành phẩm 93
8.5. Các phương pháp kiểm tra kẹo thành phẩm 93
8.5.1. Xác định độ ẩm 93
8.5.2. Xác định hàm lượng đường khử 94
8.5.3. Xác định hàm lượng đường tổng theo sacarose 95
8.5.4. Xác định hàm lượng axit 95
8.5.5. Đánh giá chất lượng kẹo bằng phương pháp cảm quan 96
CHƯƠNG 9 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 97
9.1. An toàn lao động: 97
9.1.1. Tai nạn xảy ra do các nguyên nhân sau: 97
9.1.2. Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động: 97
9.1.3. Những yêu cầu cụ thể về an toàn lao động: 99
9.2. Vệ sinh công nghiệp 100
9.2.1. Vệ sinh cá nhân của công nhân 100
9.2.2. Vệ sinh máy móc, thiết bị: 101
9.2.4. Xử lý nước dùng để sản xuất: 101
9.2.5. Xử lý nước thải: 101
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103


MỞ ĐẦU

Bánh kẹo là những thực phẩm truyền thống đã có từ rất lâu và trở nên quen thuộc với người tiêu dùng ở mọi lứa tuổi. Không chỉ đóng vai trò là một sản phẩm thực phẩm, bánh kẹo còn là sản phẩm có tính thị hiếu và mang giá trị văn hoá vì đã từ lâu bánh kẹo là những sản phẩm không thể thiếu trong các dịp lễ tết, cưới hỏi, sinh nhật...
Ngành bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng ổn định (khoảng 2% năm). Dân số phát triển nhanh khiến cho nhu cầu về bánh kẹo cũng tăng theo . Hiện nay khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực có tốc độ tăng trưởng về doanh thu tiêu thụ bánh kẹo lớn nhất thế giới (14%) trong 3 năm từ 2008 đến 2012.Cùng với sự phát triển của xã hội, mức sống con người ngày càng tăng và nhu cầu về bánh kẹo ngày càng tăng. Bánh kẹo không những được làm ở qui mô gia đình mà còn phát triển ở qui mô công nghiệp và giữ vai trò quan trọng trong nền công nghiệp thế giới..[10]
Trong những năm gần đây thị trường bánh kẹo tại Việt Nam trở nên sôi động hơn hẳn. Có nhiều mặt hàng mới xuất hiện, về mẫu mã và chất lượng thì không kém gì các sản phẩm ngoại nhập. Với phương châm “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được phát động và đã có tác động đến nhà sản xuất và cả người tiêu dùng trong nước thời gian qua. Hiện nay các sản phẩm Việt không những đáp ứng được về mặt chất lượng mà các giá trị cảm quan cũng luôn bắt mắt người tiêu dùng. Và ngày càng nhiều người có quan niệm dùng hàng trong nước là an toàn hơn cả vừa đảm bảo vừa tiết kiệm được chi phí. Chính vì vậy, khi nắm bắt được tâm lý như vậy đã có không ít các nhà sản xuất không ngại đầu tư, tăng năng suất để đáp ứng được nhu cầu đó.
Thị trường bánh kẹo phát triển kéo theo nhu cầu sản xuất, tiêu thụ tăng, đòi hỏi phải có công nghệ, máy móc, thiết bị phù hợp để sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao giá thành hạ nhằm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước. Theo Hiệp hội các nhà sản xuất Đức, sẽ là tốt nhất nếu có sự hợp tác liên kết phát triển sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Đức và châu Âu [11].
Như vậy, ngành bánh kẹo Việt Nam đã gặt hái nhiều thành công và tương lai chắc chắn sẽ không dừng lại ở đó. Đây là lúc các nhà sản xuất dám đầu tư và phát triển hơn nữa. Theo ước tính của Công ty Tổ chức và điều phối IBA (GHM), sản lượng bánh kẹo tại Việt Nam năm 2008 đạt khoảng 476.000 tấn, đến năm 2012 sẽ đạt khoảng 706.000 tấn, tổng giá trị bán lẻ bánh kẹo ở thị trường Việt Nam năm 2008 khoảng 674 triệu USD, năm 2012 sẽ là 1.446 triệu USD. Tỉ lệ tăng trưởng doanh số bán lẻ bánh kẹo ở thị trường Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008-2012 tính theo USD ước tính khoảng 114,71%/năm, trong khi con số tương tự của các nước trong khu vực như Trung Quốc là 49,09%, Philippines 52,35%; Indonesia 64,02%; Ấn Độ 59,64%; Thái Lan 37,3%; Malaysia 17,13%… [12]
Khảo sát thị trường cho thấy, hàng nội cao cấp với sức mua phát triển nhất từ trước đến nay, đang ép sân khiến chỗ đứng của hàng ngoại nhập ngày càng thu hẹp.
Thị trường bánh kẹo phát triển kéo theo nhu cầu sản xuất, tiêu thụ tăng. Nước ta có nhiều nhà máy bánh kẹo như: Kinh Đô, Bibica, Đồng Tiến, Tràng An, Phạm Nguyên, Bicafun, … Tuy nhiên ở khu vực miền Trung vẫn chưa có nhiều nhà máy sản xuất bánh kẹo với quy mô lớn. Qua tìm hiểu và được phân công, tui được nhận đồ án tốt nghiệp “ Thiết kế nhà máy sản xuất kẹo hiện đại năng suất 4500 tấn sản phẩm/ năm


9TWM9CBN3w5wnF5

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status