Mối quan hệ cái chung và cái riêng, vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Mối quan hệ cái chung và cái riêng, vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta



MỤC LỤC
Trang
I. Cái riêng và cái chung: 1
II. Vận dụng mối quan hệ xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta: 4
1. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước : 4
2. Nền kinh tế thị trường đinh hướng XHCN ở nước ta: 6
2.1 Những đăc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta : 6
2.2 Những vấn đề bất cập trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường của XHCN: 7
2.2.3. Những giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: 10
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g .cách sản xuất nguyên thuỷ,chiếm hữu nô lệ v.v. . .là nhưng cái riêng với tất cả các đặc điểm riêng biệt của nó về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, về dân số v.v. . .nhưng chúng đều bị chi phói bởi cái chung, đó là hai yếu tố hợp thành của mỗi cách sản xuất và quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lương sản xuất.
Như vậy,sự vật,hiện tượng nào cũng có hai mặt là cái chung và cái riêng,hai mặt này đều tồn tại và khách quan là cái toàn bộ,phong phú hơn cái chung,cái chung là cái bộ phận,nhưng sâu sắc,bản chất hơn cái riêng.
Cái riêng phong phú hơn cái riêng,bởi vì ngaòi những đặc điểm gia nhập vào cái chung,cái riêng còn co những đạc điểm riêng biệt mà chỉ riêng nó có.Ví dụ Giai cấp tư sản Việt Nam,bên cạnh cái chung là bóc lột giá trị thặng dư,nó còn có đặc điểm riêng là ra đời sau giai cấp vô sản.
Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng,bởi vì nó phản ánh những mặt,những thuộc tính,những mối liên hệ bên trong,tất nhiên,ổn định phổ biến tồn tại trong các cái riêng cùng loài.Vì vậy,cái chung là cái gắn liền với bản chất,quy định phương hướng tồn tại và phàt triển của sự vật v.v. . .
Nêu lên mối quan hệ hữu cơ giữa cái riêng và cái chung,Lê-nin viết:”...cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung.Cái chung thì tồn tại trong cái riêng,thông qua cái rieng.Bất cứ cái riêng(nào cũng)là cái chung.Bất cư cái chung nào cũng là (một bộ phận,một khía cạnh,hay một bản chất)của cái riêng.Bất cư cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi mặt riêng lẻ.Bất cú cái rieng nào cũng không tham gia đầy đủ vào cái chung v.v. . .bất cứ cái riêng nào cũng thông qua hàng nghìn sự chuỷen hoá mà liên hệ với những cái riêng thuộc loại khác(sự vật,hiện tượng,quá trình).
Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Trong những điều kiện nhất định,cái đon nhát có thể chuyển hoá thành cái chung và ngược lại.Sự chuyển hoá của cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của tiến trình phái triển đi lên,cái mới ra đời thay thề cái cũ.Ngược lại,sự chuyển hoá của cái chung thành cái đon nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ,cái lỗi thời của phủ định.Ví dụ:Một loại sinh vật nào đó có 1 kiẻu trao đổi chất đã ổn định,nay rơi vào những điều kiện không bình thường với nó,theo quy luật thích nghi,một số trong chúng sẽ co những biến dị cho thích hợp hoàn cảnh.Sự đi chệch cá biệt đó được củng cố và tăng cường ở các thế hệ sau,thế hệ từ cái đơn nhất đã chuyển thành cái chung cho cả loài.Trong khi đó,những đặc trưng cũ của kiểu trao đổi chất trong môi trường cũ này không thích nghi được với môi trường mới sẽ mất dần,thế là cái chung chuyển thành cái đơn nhấtv.v...
Một số kết luận về mặt phương pháp luận:
-Nếu cái chung lá cái sâu sắc,cái bản chất chi phối mọi cái riêng,thì trong nhận thức và hoạt động thực tiễn,chúng ta phải biết phát hiện ra cái chung,vận dụng cái chung để tạo cái riêng.Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lý chung,phổ biến sẽ rôi vào tình trạng mò mẫm,mù quán.Yêu cầu tiếp tục đổi mối tư duy tước hết là đổi mới tư duy lý luận vì chỉ có nâng cao trình độ lý luận thì mối tiếp cận và phát hiện được bản chất và quy lựât của sự vật.Vì vậy,trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa hiện nay,Đảng và nhà nước ta đã xác định khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá,hiện đại hoá lá nội dung then chốt,là nội dung chủ yếu thúc đẩy toàn bộ sự nghiệp xây dụng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
- Mặt khác,vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng như là một bộ phận của cái riêng,nên bất cứ cái chung nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng cũng cần được cá biệt hoá.Nếu không chú ý đến sự cá biệt đó,đem áp dụng nguyên xi cái chung thì sẽ rơi vào bệnh dập khuôn,giáo điều.Ngựoc lại nếu xem thường cái chung,tuyệt đối hoá cái riêng sẽ rôi vào bệnh cục bộ,địa phương chủ nghĩa.Quan niệm cảu chúng ta về sáu đặc trưng về xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng là sản phẩm trí tuệ của toàn Đảng,toàn dân dựa trên những nguyên lý khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh và sự phân tích xã hội nước ta một cách sâu sắc.Quan niệm trên ngày càng được bổ sung và hoàn thiện về lý luận và trong thực tiễn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn.
II. Vận dụng mối quan hệ xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta:
1. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước :
Kinh tế thị trường:
Nền kinh tế thị trường có đặc trưng chủ yếu :
Thứ nhất : Trên thị trường, giá cả là phạm trù kinh tế trung tâm, là công cụ quan trọng thông qua cung cầu để kích thích và điều tiết hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường. Sự biến động của cung-cầu kéo theo sự biến động giá cả của nền kinh tế thi trường và ngược lại, giá cả trong nền kinh tế thị trường cũng điều tiết cung cầu
Thứ hai : Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào nền kinh tế thị trường nhằm giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi. Trong cuộc cạnh tranh tất yếu co người được người thua, nên sự phá sản của một bộ phận doanh nghiệp là khó tránh khỏi. Cần phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh : Cạnh tranh lành mạnh là sự cạnh tranh được tiến hành trong khuôn khổ của pháp luật của nhà nước và bằng những biện pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm nâng caoi năng suất lao động, số-chất lượng hàng hoá, dịch vụ; bằng tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí lưu thông để nâng cao mức lãi. Cạnh tranh lành mạnh là động lực của sự phát triển kinh tế hàng hoá.
Cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh được tiến hành bằng những hình thức va thủ đoạn phi kinh tế, lẩn tránh sự kiểm soát của nhà nước, kinh doanh phi pháp thu lời bất chính. Sự cạnh tranh này gây thiệt hại cho người tiêu dùng va cho những đối tác có liên quan, do vậy cần nghiêm trị theo pháp luật.
Thứ ba : Tính hiệu quả của nền kinh tế hàng hoá đòi hỏi phải có một thị trường hoàn chỉnh. Thị trường phát triển hoàn chỉnh la thị trường XH thống nhất, không chia cắt, là 1 thị trưòng đồng bộ giữa các loại thi trường(tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, vốn, kỹ thuật thông tin, dịch vụ, tiền tệ, sưc lao động…) và có luật pháp thương mại thống nhất chi phối.
Thứ tư : Có 3 hình thái kinh tế thị trường : Một là thị trường cạnh tranh hoàn hảo la thị trường có nhiều người bán , có nhiều người mua ; sản xuất đồng nhất; các yếu tố xản xuất có tính linh hoạt cao; gia nhập; rời bỏ thị trường dễ dàng và doanh nghiệp là người chấp nhập giá. Hai là, thị trường độc quyền là do 1 người bán hay 1 người mua; sản phẩm là độc nhất, gia nhập, rời bỏ thi trường khó khăn, giá cả do tổ chức độc quyền quyết định. Ba là, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo hay còn gọi la thị trường co tính canh tranh vừa có tính độc quyền. Đây là thi trường độc quyền 2 người hay độc quyền nhóm:cạnh tranh ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status