Chính sách kinh tế mới của V.I.Lê-Nin với công cuộc đổi mới ở Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Chính sách kinh tế mới của V.I.Lê-Nin với công cuộc đổi mới ở Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
B- Phần nội dung 4
I. Những nét cơ bản về NEP 4
1. Tình hình lịch sử ra đời của NEP 4
1.1. Đặc điểm nước Nga trước cách mạng Tháng 10. 4
1.2. Nước nước Nga dưới triều đại của nhân dân – Nhà nước vô sản . 5
2. Chính sách “Kinh tế mới“ và sự áp dụng chính sách Kinh tế mới ở Nga 7
2.1. Chính sách thuế lương thực . 10
2.2. Chính sách nông nghiệp . 11
2.3. Phát triển sản xuất công nghiệp . 12
2.4. Củng cố liên minh giai cấp công nông, tăng cường trao đổi hàng hoá trong đất nước . 13
2.5. Về việc đối sử với tư bản còn sót lại . 14
2.6. Tài chính - tiền tệ. 16
2.7. Phát triển thương nghiệp. 16
2.8. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. 17
3. Thành quả nước Nga đã đạt được khi áp dụng chính sách Kinh tế mới . 17
4. Sự kết thúc của chính sách Kinh tế mới. 18
II. Chính sách Kinh tế mới khi vận dụng vào Việt Nam 20
1. Hoàn cảnh Lịch sử của Việt Nam. 20
1.1. Lịch sử. 20
1.2. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trước thời kỳ đổi mới. 20
1.3. Nền kinh tế Việt Nam từ sau thời kỳ đổi mới đến nay. 21
2. Những nguyên nhân có thể áp dụng vào Việt Nam. 23
2.1. Chế độ chính trị . 23
2.2. Kinh tế . 23
2.3. Xã hội . 24
3. Chính sách kinh tế mới của V.I.Lê-nin với công cuộc đổi mới ở VN 24
3.1. Vận dụng quan hệ hàng -tiền trong đổi mới cơ chế quản lý ở cơ sở - kinh tế nhà nước. 26
3.2. Những điểm mới trong luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 29
4. Thành tựu và những mặt hạn chế sau những năm đầu đổi mới. 31
4.1. Những thành tựu bước đầu. 31
4.2. Khuyết điểm và yếu kém. 32
5. Những giải pháp nhằm áp dụng NEP có hiệu quả ở Việt Nam. 33
5.1. Xây dựng tư duy lý luận và quan điểm lý luận đúng đắn. 33
5.2. Vận dụng tư duy lý luận - chính trị vào hoạt động thực tiễn. 34
C. Kết luận. 36
1. Tổng hợp về chính sách kinh tế mới (NEP). 36
2. Bài học và kinh nghiệm. 36
Tài liệu tham khảo 38





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sống mới hiện đại văn minh, nơi tấp trung nhiều ngành công nghiệp lớn ; một nơi thay mặt những giá trị văn hoá truyền thống quý báu, nơi mà kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và thủ công nghiệp, nơi còn tồn tại tư tưởng ” gia trưởng nửa da man, thậm chí là dã man “ (Lênin). Giao lưu hai vùng là biện cho cả hai cùng phát triển .
2.5. Về việc đối sử với tư bản còn sót lại .
Ngay từ khi Lênin đưa ra dự thảo của chính sách mới đã có sự phản đối của bọn tả khuynh, chúng gia sức chỉ trích chính sách mới là tạo điều kiện cho mầm mống của chủ nghĩa tư bản sống lại, chỉ trích Lênin là không có tinh thần cách mạng triệt để . Lí do chủ yếu cho những lời bình phẩm đó với chính sách là việc Lênin đề nghị cho tư bản thuê lại những cơ sở sản xuất nhỏ và trung bình .
Nghe thì có vẻ ngược đời nhưng hãy xem hoàn cảnh nền kinh tế lúc ấy, phát triển ngay một nền đại công nghiệp thì nhà nước không đủ khả năng . Từ khi giai cấp công nhân lên nắm chính quyền, không thể nói công nhân Nga không đủ trình độ nhưng vẫn là không đủ, trình độ tổ chức sản xuất còn rất yếu kém chủ yếu là do không có kinh nghiệm, chính quyền hoàn toàn có thể lợi dụng trình độ của tư sản để phát triển sản xuất . Tuy vậy để có sự lợi dụng đó nhà nước, nhân dân cũng hải trả một cái giá “ chúng ta không phủ nhận là ta còn phải học bạn tư bản nhiều . Chúng ta hãy so sánh những kết quả thực hiện ở các tỉnh các khu vực, các quận, các xã, trong các địa phương này những tư bản tư nhân đã đạt được những kết quả ngần này . Họ đã được ước chừng bao nhiêu tiền lời . Đó là cống vật, là số tiền à chúng ta phải trả để tập sự .Có thể trả tiền để học nghề miễn là có kết quả“(Lênin). Khi đã có thể đủ khả năng ‘ ta sẽ không phải nộp một khoản ‘ cống vật ‘ nào nữa . Nói theo cách của Lênin là dùng chính kiến thức của tư sản để đào tận gốc những mầm mống còn sót lại của chủ nghĩa tư bản để rồi tiêu diệt nó . Việc cho thuê này ban đầu sẽ có lợi cho cả hai bên, tư sản sẵn lòng thoả thuận với chính quyền, họ quản lí xí nghiệp theo đường lối tư bản để ấy lợi nhuận, ngoài ra họ còn nhận được những nguồn nguyên liệu mà họ không thể kiếm bằng con đường nào khác, nếu có cũng vô cùng khó khăn . Chính quyền Xô viết cũng có lợi, đó là các lực lượng sản xuất phát triển, khối lượng sản phảm tăng ngay trong một thời gian ngắn nhất .
Nếu không cho tư bản thuế những cơ sở sản xuất thì nhà nước cũng không thể quản lí được tất cả các cơ sở trong nước . Thực tế tại những nơi do nhà nước quản lí mà không đủ vốn và kĩ thuật thì các đại doanh nghiệp kinh doanh kếm hiệu quả làm suy yếu kinh tế địa phương, nông dân không còn tin vào chính quyền nữa. Nếu đúng chừng mực và khôn khéo thì việc cho tư bản thuê là hợp lí và đời sống nhân dân được nâng lên một cách nhanh chóng .
Có người lại e sợ rằng nếu làm như thế giai cấp tư bản có thể phát triển trở lại . Không, chúng ta không phải lo ngại điều ấy vì thực tế nhà nước đã nắm những phần cơ bản nhất của nền kinh tế . Đặc biệt Lênin đã nhắc đến một hình thái đặc biệt được coi là bước quá độ của các doanh nghiệp quốc doanh, một hình thái là bước qua độ từ công ty tư bản lên các nhà máy của chủ nghĩa xã hội : chủ nghĩa tư bản nhà nước . Chủ nghĩa mày có vài hình thức trong đó hình thức cho tư bản thuê nhà máy, cơ sở sản xuất như trên là là hình thức đơn giản nhất, rõ ràng nhất, rành mạch nhất, có hình thể chính xác nhất .
Ngoài ra, còn một hình thức khác mà chính quyền Xô viết cũng có thể áp dụng là nhà nước thuê nhà tư sản như một nhà buôn, nhà nước trả cho họ một số tiền hoa hồng để họ bán các sản phẩm của nhà nước và mua các sản phẩm của người của các nhà sản xuất nhỏ. Như vậy là lại thừa nhận sự tồn tại của thương nhân .
2.6. Tài chính - tiền tệ.
Lập lại các ngân hàng nhà nước, các quỹ tín dụng, tập hợp các hợp tác xã tín dụng vẫn hoạt động lâu nay vào tổ chức chung . Một mặt phát hành tiền củng cố các quan hệ tiền tệ trong đất nước . xác định lại các hình thức tín dụng . Nhà nước nắm độc quyền ngân hàng .
Trong các năm 1922, 1923 quan hệ thị trường đã ổn định giá cả được kiểm soát .
2.7. Phát triển thương nghiệp.
Về cơ bản thì nhà nước vẫn nắm độc quyền về thương nghiệp, tuy nhiên do có những chính mới về trao đổi hàng hoá và cho phép tầng thương nhân bắt đầu hoạt động rộng hơn đáp ứng nhu cầu trao đổi của nhân dân .
Các hợp tác xã thương nghiệp ở nông thôn và thành thị tồn tại dưới dạng các hợp tác xã cung tiêu và hợp tác xã tín dụng. các hợp tác xã này đóng vai trò quan trọng tron lưu thông hàng hoá, phân phối sản phẩm . Các hợp tác xã cung tiêu thì mua các hàng hoá mà nông dân bán, các hàng hoá là sản phẩm công nghiệp và bán lại ho nông dân ở những nơi cần, ngoài ra các hợp tác xã này còn phát triển đảm bảo nhu cầu về dịch vụ kĩ thuật nôn nghiệp, sơ chế sản phẩm,...Còn các hợp tác xã tín dụng nhận tiền gửi tiết kiện và cho vay, qua đó những nông dân cùng kiệt có cơ hội tăng gia sản xuất .
Tuy nhiên từ khi có chính sách thuế lương thực thì trong xã hội tồn tại một lượng lương thực thừa, và vấn đề đặt ra là tiêu thụ số lương thực thừa đó . Trong luận cương ban đầu của Lênin thì vấn đề này sẽ được giải quýet bằng cách trao đổi hàng hoá trực tiếp giữa nông nghiệp với công nghiệp, với thợ thủ công, và cá sản phẩm của các ngành khác . Mở ra các kênh tiêu thụ của nhà nước đến từng địa phương . Tuy nhiên khi thực hiện, hệ thống này quá yếu kém và không đáp ứng nhu cầu trao đổi của nông dân .
Để đáp ứng nhu cầu của mình, nhân dân tìm đến thị trường tự do . Và từ đó thị trường này ngày càng phát triển . Theo Lênin, htị trưòng này là không có lợi cho qua trình xây dựng đất nước theo mục tiêu đề ra, nhưng Lênin cũng thừa nhận và đồng ý thực hiện nó vì nó phù hợp với nền sản xuất nhỏ . Chính phủ cho phép tự do quan hệ buôn bán hàng hoá trên thị trường , từ đó từng bước xây dựng một kinh tế thị trường vận động theo quy luật thị trường , tự do giá cả , nhưng cũng có sự can thiệp của nhà nước .
Chính sách thương nghiệp, thị trường, quan hệ hàng hoá tiền tệ tỏ ra là phương tiện hữu hiệu xoá bỏ sự căng thẳng về chính trị thông qua giải quyết các vấn đề của nền kinh tê . Chính sách này được thực hiện trong chính sách Kinh tế mới gốp phần ngăn chặn đầu cơ lúa mì, ổn định thị trường, xoá bỏ độc quyền .
2.8. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
Sản xuất nhỏ có đặc trưng là sản phảm sản xuất ra với số lượng ít, chất lượng thấp , không đồng đều , và hầu hết được tiêu thụ ngay trong nội bộ các ngành hay các địa phương . Nền kinh tế tự nhiên không thể đảm bảo nền tảng về kinh tế vững chắc cho xây dựng chủ nghĩa xã hội . Vì vậy việc thiết lấp các quan hệ trao đổi hàng hoá là rất cần thiết, xây dựng nền kinh tế hàng hoá , trong giai đoạn quá độ là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là rất cần thiết . Một nền kinh tế như vậy kích thích sản x...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status