Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn - pdf 23

Download miễn phí Khóa luận Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 6
1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu và nhiệm vụ hạch toán 6
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu 6
1.1.2.Yêu cầu quản lý NVL trong các doanh nghiệp 7
1.1.3. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán NVL trong các doanh nghiệp 9
1.2. Phân loại và tính giá NVL trong các doanh nghiệp 10
1.2.1. Phân loại NVL 10
1.2.2. Tính giá NVL nhập kho 12
1.2.3. Tính giá NVL xuất kho 14
1.3.Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ nhập, xuất kho NVL 21
1.3.1 Chứng từ sử dụng 21
1.3.2. Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ 21
1.4.Hạch toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp 24
1.4.1. Nhiệm vụ, yêu cầu hạch toán chi tiết NVL và các phương pháp hạch toán 24
1.4.2. Phương pháp thẻ song song 25
1.4.3. Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển 28
1.4.4. Phương pháp sổ số dư 30
1.5. Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL trong doanh nghiệp 32
1.5.1. Các phương pháp hạch toán tổng hợp về NVL 32
1.5.2. Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 34
1.6. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 43
1.7. Kế toán NVL của một số nước và khác biệt so với kế toán NVL của Việt Nam. 44
1.7.1. Kế toán NVL theo kế toán Mỹ 44
1.7.2. Kế toán NVL theo hệ thống kế toán Anh 45
 
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN 48
2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần xi măng Bỉm sơn 48
2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển và chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 48
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý tại Công ty 49
2.2. Tình hình thực tế kế toán nguyên, vật liệu ở Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 57
2.2.1. Đặc điểm nguyên, vật liệu và yêu cầu quản lý tại Công ty 57
2.2.2. Phân loại nguyên, vật liệu và căn cứ phân loại tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 59
2.2.3. Tính giá NVL tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 62
2.2.4. Kế toán NVL tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 66
PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN 102
3.1 Nhận xét và đánh giá khái quát công tác kế toán NVL tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 102
3.1.1.Ưu điểm trong công tác kế toán NVL tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 103
3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán NVL tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 106
3.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn. 109
3.2.1 Về tổ chức cồng tác quản lý, theo dõi NVL 109
3.2.2. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 111
3.2.3.Thanh lý NVL tồn kho lâu năm 113
KẾT LUẬN 117
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ồng thời các chính sách kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng phải tuân theo đúng quy định, đáp ứng được đặc điểm sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm của từng loại NVL. Với quy mô sản xuất lớn, nhu cầu về NVL là đầu vào quan trọng sẽ ngày một tăng, lượng dự trữ nhiều hơn, yêu cầu bảo quản tốt hơn. Việc hạch toán và sổ sách liên quan đến NVL phải được chi tiết để đảm bảo cho quản lý. Trên thực tế tổ kế toán NVL (gọi tắt là tổ vật tư) gồm 6 người. Do NVL số lượng lớn, được bảo quản dự trữ ở nhiều kho vì thế các kho được phân chia quản lý cho từng kế toán viên.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
Đặc điểm bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức đúng với quy định điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước, phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nước. Đồng thời phải phù hợp chế độ, chính sách, văn bản pháp quy về kế toán do Nhà nước ban hành. Tổ chức công tác kế toán còn phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý, quy mô, yêu cầu quản lý của Công ty. Để bộ máy kế toán làm việc có hiệu quả thì công tác kế toán của Công ty phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ kế toán. Và để phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy mô, Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung – phân tán. Và hình thức kế toán chủ yếu mà công ty sử dụng là kế toán máy. Công ty sử dụng phần mềm kế toán Fast Accouting, phần mềm này đáp ứng được yêu cầu hạch toán và quản lý của đơn vị. Bên cạnh đó Công ty còn sử dụng kế toán thủ công trong việc tính toán lương công nhân viên của phần hành tiền lương.
Về tổ chức bộ máy kế toán: Đứng đầu là kế toán trưởng, có 2 phó phòng giúp công việc quản lý của Kế toán trưởng được dễ dàng hơn, và có các tổ kế toán phân theo nhiệm vụ riêng gồm có: Tổ kế toán tài chính, tổ kế toán vật tư, tổ kế toán tổng hợp và tính giá, tổ kế toán tiêu thụ sản phẩm, tổ kế toán nhà ăn. Ở mỗi tổ có 1 trưởng phòng và 1 phó phòng làm nhiệm vụ quản lý việc thực hiện công việc của tổ mình.
Tổ
kế toán nhà ăn
Kế toán trưởng
Phó phòng
Phó phòng
Tổ kế toán Tài chính
Tổ
kế toán vật tư
Tổ kế toán tổng hợp và tính giá
Tổ kế toán tiêu thụ sản phẩm
Sơ đồ 1.2: Mô hình bộ máy kế toán Công ty CP xi măng Bỉm Sơn
Chế độ kế toán của Công ty
Chế độ kê toán của Công ty áp dụng theo Luật kế toán, tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán hiện hành
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Để thấy rõ hơn chế độ kế toán mà Công ty đang áp dụng có thể nêu ra một số chính sách kế toán áp dụng là nền tảng và là cở sở trong công tác kế toán NVL tại Công ty:
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thực tế, được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền theo từng tháng.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập vào cuối năm khi giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được.
Tính thuế theo phương pháp khấu trừ
Bên cạnh đó còn có các chính sách khác là: chính sách về TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ, nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền; nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu; nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu; nguyên tắc ghi nhận các khoản chi phí…
Về chính sách áp dụng cho công tác kế toán NVL sẽ được trình bày chi tiết hơn ở phần sau của khóa luận.
Về chế độ sổ sách – hình thức sổ và hệ thống sổ kế toán sử dụng
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán : Nhật ký chung
Tất cả hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết của Công ty đều theo quy định chung của Bộ tài chính. Hệ thống sổ bao gồm:
Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký chuyên dùng như sổ nhật ký tiền mặt, Sổ cái các TK…
Sổ chi tiết: Bao gồm các sổ của từng phần hành như: Sổ kế toán TSCĐ (Thẻ TSCĐ…), sổ kế toán thành phẩm( thẻ tính giá thành, Bảng tổng hợp chi phí sản xuất…), Sổ kế toán Hàng tồn kho (Bảng tính giá hàng xuất kho)…
Liên quan đến kế toán NVL ngoài Sổ nhật ký chung ghi chép cho tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh còn có Sổ nhật ký mua hàng, Sổ cái TK 152, Thẻ kho, sổ chi tiết NVL…( Sổ chi tiết)
Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến NVL kế toán sử dụng TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
♦ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
TK này được dùng để ghi chép số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên, vật liệu theo giá thực tế.
TK 152 tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn được chi tiết thành 7 Tài khoản cấp 2 theo quy định. Mỗi tài khoản cấp 2 lại được chi tiết thành các tài khoản cấp 3. Và để đáp ứng được yêu cầu hạch toán một cách chi tiết, đầy đủ và chính xác thì TK 152 được chi tiết tới cấp 4.
VD:
Tài khoản
Tên tài khoản
TK mẹ
Bậc TK
152
Nguyên liệu, vật liệu
1




1522
Vật liệu phụ
152
2
152211
Vật liệu nổ
1522
3
1522111
Thuốc nổ
152211
4
1522112
Vật liệu nổ khác
152211
4
152212
Nhớt máy
1522
3




Các chế độ kế toán khác bao gồm: chế độ chứng từ, chế độ tài khoản, chế độ Báo cáo tài chính đều được lập theo quy định chung của Bộ tài chính. Và theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ tài chính. Và để phù hợp với yêu cầu hạch toán cũng như quản lý Công ty đó vận dụng quy định chung để thiết kế thêm trong hệ thống chứng từ, mở rộng hệ thống tài khoản và lập các báo cáo Quản trị phục vụ cho quản lý và ra quyết định của các nhà quản lý.
VD: Để quản lý tốt và hạch toán được thuận lợi TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” được chi tiết tới cấp 4
Như vậy, các chính sách và chế độ kế toán của Công ty là thuân thủ đúng theo Quy định chung và phù hợp với đặc điểm kinh doanh cũng như nhu cầu quản lý. Và nó quyết định chung cho các kế toán phần hành trong đó có công tác kế toán NVL.
2.2. Tình hình thực tế kế toán nguyên, vật liệu ở Công ty CP xi măng Bỉm Sơn
2.2.1. Đặc điểm nguyên, vật liệu và yêu cầu quản lý tại Công ty
Như đã trình bày ở phần trên, Công ty CP xi măng Bỉm Sơn là doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn. Đồng thời do đặc điểm sản phẩm sản xuất là các vật liệu xây dựng đặc biệt là xi măng . Nên Công ty có một khối lượng lớn NVL với nhiều chủng loại.
2.2.1.1 Đặc điểm nguyên, vật liệu
Công ty sử dụng hàng ngàn các nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Các nguyên vật liệu này có đặc điểm, tính chất khác nhau do đó việc quản lý và phân loại là khó khăn. Một số loại NVL như: thạch cao, đá vôi, đất sét, phụ gia, than dầu… Với số lượng và chủng loại nhiều như vậy việc tổ chức quản lý tình hình thu mua và sử dụng NVL vào quá trình sản xuất là khó khăn, đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn và trách nhiệm cao của cán bộ nói chung và cán bộ kế toán nói riêng.
Sản phẩm của Công ty thường được chọn để phục vụ xây dựng các công trình lớn của đất nước. Chất lượng sản phẩm được người tiêu dùng, thị trường đánh giá cao. Nguyên vật liệu là một trong những yế...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status