Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Cămpuchia trong thời gian tới - pdf 23

Download miễn phí Luận văn Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Cămpuchia trong thời gian tới



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3
1.1. Khái niệm, chức năng và nhiệm vụ của thương mại quốc tế 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Chức năng 3
1.1.3. Nhiệm vụ 4
1.2. Chính sách thương mại quốc tế 4
1.2.1. Khái niệm 4
1.2.2. Các chính sách thương mại quốc tế 5
1.2.3. Chính sách thương mại của các nước kém phát triển 6
1.2.4. Các công cụ thực hiện chính sách thương mại 9
1.2.5. Lý thuyết về thương mại quốc tế 14
1.2.5.1.Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của ADAM SMITH 14
1.2.5.2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo 17
1.2.Các nhân tố thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Cămpuchia 18
1.2.1. Về vị trí địa lý và quan hệ đặc biệt giữa hai nước 18
1.2.2. Xu hướng thời đại 21
1.2.3. Chính sách đối ngoại của hai nước 23
1.2.3.1. Chính sách đối ngoại của Việt Nam 23
1.2.3.2. Chính sách đối ngoại của Cămpuchia 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CĂMPUCHIA TRONG THỜI GIAN QUA 29
2.1. Giới thiệu chung của hai nước 29
2.1.1. Giới thiệu chung về Việt Nam 29
2.1.1.1.Chính trị 31
2.1.1.2. Kinh tế 33
2.1.2. Giới thiệu chung về Cămpuchia 42
2.1.2.1. Chính trị 43
2.1.2.2. Kinh tế 46
2.2. Lịch sử và các giai đoạn phát triển quan hệ Việt Nam-Cămpuchia 50
2.2.1. Về chính trị 50
2.2.2. Về hợp tác an ninh, quốc phòng, kinh tế, thương mại, khoa học-kỹ thuật, văn hoá giữa hai nước 52
2.3. Thực trạng quan hệ thương mại hai chiều giữa Việt Nam-Cămpuchia 53
2.3.1. Quan hệ thương mại 53
2.3.2. Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam sang Cămpuchia 56
2.3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 56
2.3.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 58
2.3.3. Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ Cămpuchia 61
2.3.3.1. Kim ngạch nhập khẩu 61
2.3.3.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 62
2.4. Đánh giá kết quả quan hệ thương mại giữa Việt Nam-Cămpuchia 64
2.4.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân 64
2.4.2. Những điểm tồn tại và khó khăn 66
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CĂMPUCHIA TRONG THỜI GIAN TỚI 68
3.1. Triển vọng về phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian tới 68
3.1.1. Những diễn biến tích cực trong quan hệ thương mại hai nước 68
3.1.2. Một số lĩnh vực và mặt hàng tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam 70
3.1.2.1. Các lĩnh vực đang có triển vọng cho các doanh nghiệp Việt Nam 70
3.1.2.2. Các mặt hàng đang có triển vọng cho các doanh nghiệp Việt Nam 74
3.1.3. Mục tiêu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam- Cămpuchia 75
3.1 3.1. Mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Cămpuchia 75
3.1.3.2. Các mặt hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - Cămpuchia 76
3.2. Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam-Campuchia 77
3.2.1. Tăng cường hợp tác giữa các cơ quan chức năng của hai nước 77
3.2.2. Đẩy mạnh hơn nữa hợp tác giữa các doanh nghiệp tư nhân với nhau 79
3.2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng thuận lợi, chống buôn lậu, giữ vững quốc phòng, an ninh biên giới. 83
3.2.4. Phát triển thương hiệu hàng Việt Nam tại thị trường Cămpuchia 83
3.2.5. Xây dựng kênh phân phối, bán lẻ tại thị trường Cămpuchia 85
3.2.6. Liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp Việt nam 86
3.2.7. Một số giải pháp khác 86
KẾT LUẬN 89
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


goài. Thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư được rút ngắn; quy trình, thủ tục cũng như quản lý doanh nghiệp đơn giản, dễ dàng hơn so với trước đây, phát huy được tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.
Các nỗ lực của Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam đã tạo dựng được lòng tin tưởng của các nhà đầu tư làm tăng lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2007. Những phản hồi tích cực đã được ghi nhận qua các báo cáo điều tra đánh giá của giới đầu tư quốc. Báo cáo thường niên “Môi trường kinh doanh 2008” của WB đã tăng 13 hạng cho môi trường kinh doanh của Việt Nam (thứ hạng 91/178 quốc gia so với thứ hạng 104/175 trong báo cáo năm 2007). Điều tra thường niên của Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) đã xếp Việt Nam là điểm hấp dẫn đầu tư nhất khu vực Châu Á. Điều tra về 20 thị trường mới nổi (EM20) của Tập đoàn tư vấn Pricewaterhouse Cooper (PwC), xếp Việt Nam là điểm đầu tư sản xuất hấp dẫn nhất thế giới trong lĩnh vực sản xuất. Báo cáo “Đầu tư thế giới (WIR) 2007” của UNCTAD xếp Việt Nam đứng thứ 6 thế giới về triển vọng thu hút đầu tư, đặc biệt là trên những lĩnh vực dịch vụ, tài chính. Theo khảo sát của Hội đồng Kinh doanh châu Á, Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về hấp dẫn đầu tư đối với các tập đoàn châu Á trong giai đoạn 2007 – 2009.
Trong tình trạng nguồn FDI trên thế giới đang “đói” thị trường, những nỗ lực cải thiện kịp thời về môi trường đầu tư sẽ giúp Việt Nam thu hút được thêm vốn đầu tư trong giai đoạn tới.
Thứ hai, thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới đã củng cố thêm niềm tin các nhà đầu tư nước ngoài. Tốc độ tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm trở thành một trong những động lực chính hấp dẫn các nhà đầu tư thế giới.
Kinh tế Việt Nam hiện được đánh giá là có nhiều lợi thế kinh doanh như giá nhân công rẻ, chí phí vận chuyển hàng hóa tới thị trường xuất khẩu thấp, quy mô thị trường tương đối lớn. Bên cạnh những lợi thế truyền thống đó, nhiều nhà đầu tư đã nhìn thấy ở Việt Nam những lợi thế mới như hệ thống thuế linh hoạt, các chính sách ưu tiên, cũng như việc có thể kết nối dễ dàng với các đối tác kinh doanh lớn, ví dụ như Hoa Kỳ.
Thứ ba, việc Việt Nam gia nhập WTO, tuy mới trong thời gian ngắn, đã có tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế trong đó có đầu tư. Tác động của việc gia nhập WTO không những làm tăng nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam, mà còn tạo ra những chuyển dịch tích cực về cơ cấu vốn (tăng tỷ trọng đầu tư vào nhóm ngành dịch vụ và các tỉnh ngoài khu đô thị…). Thị trường nội địa đang được hưởng lợi từ các chương trình cải cách tự do hoá theo cam kết với WTO. Sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư quốc tế trong cả lĩnh vực sản xuất lẫn dịch vụ sẽ còn tiếp tục làm gia tăng lượng vốn đầu tư trong thời gian tới.
Bên cạnh việc chính thức trở thành thành viên của WTO, thành công của các hoạt động kinh tế đối ngoại khác (tổ chức thành công Hội nghị APEC, Hoa Kỳ trao PNTR cho Việt Nam) và việc mở rộng quan hệ hợp tác làm ăn với thế giới đã tạo ra nhiều hơn các cơ hội đầu tư vào Việt Nam.
Về Xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam năm 2007 ước đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% (GDP) so với cùng kỳ 2006, vượt kế hoạch đề ra (17,4%). Đóng góp của xuất khẩu vào GDP đạt 67%, cao nhất từ trước đến nay (xếp thứ 8 trên thế giới, thứ 6 ở châu Á), vượt xa so với tỷ lệ trung bình của thế giới là 22%. Kim ngạch xuất khẩu bình quân một tháng ước đạt 4 tỷ USD. Đây là mức trung bình rất cao, hơn cả mức xuất khẩu cả năm từ 2004 trở về trước. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người năm 2007 cũng tăng cao, ước đạt trên 550 USD/người.
Trong các mặt hàng xuất khẩu, hàng phi dầu thô chiếm khoảng 84% tổng số kim ngạch xuất khẩu, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2006. Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm đến 56,3% tổng kim ngạch xuất khẩu (tính cả dầu thô), tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2006 (tăng 32% nếu không tính dầu thô). Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước đạt 15,4 tỷ USD, tăng 24,6% so với cùng kỳ năm 2006.
Tính đến hết tháng 10/2007, đã có 9 mặt hàng xuất khẩu vượt mốc 1 tỷ USD. Đó là dầu thô (6,5 tỷ USD), dệt may (6,41 tỷ USD), giày dép (3,19 tỷ USD), thủy sản (trên 3 tỷ USD), đồ gỗ (1,9 tỷ USD), linh kiện máy tính và điện tử (1,73 tỷ USD), cà phê (1,55 tỷ USD), gạo (1,36 tỷ USD) và cao su (1,088 tỷ USD). Dự báo đến hết năm 2007, ngành dây điện cáp điện cũng sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Thành tích xuất khẩu năm 2007 của Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu về lượng mà kèm theo đó là những chuyển dịch tích cực về cơ cấu khác.
Thứ nhất, tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam đồng đều cả khu vực trong nước và đầu tư nước ngoài. Sự nỗ lực đã giúp khu vực kinh tế trong nước đạt tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay (24,9%). Sự tăng trưởng của khu vực vốn nước ngoài cộng thêm hỗ trợ của việc cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan do Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO từ cuối năm 2006 đã thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu ở cả hai khu vực đạt được kết quả đáng ghi nhận trong năm 2007.
Thứ hai, nhiều mặt hàng có mức xuất khẩu tăng. Có 21/25 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu tăng so với cùng kỳ, trong đó có nhiều mặt hàng tăng khá và đóng góp lớn vào mức tăng tổng kim ngạch xuất khẩu. Đó là dệt may, cà phê, giày dép, sản phẩm gỗ, thủy sản, điện tử máy tính, dây điện và cáp điện, sản phẩm nhựa, than đá. Bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu truyền thống, hàng xuất khẩu Việt Nam ngày càng được mở rộng và đa dạng hóa. Đây là điều quan trọng trong việc vừa khai thác, tận dụng được hết các tiềm năng xuất khẩu, vừa có thể bù đắp bổ sung giữa các loại hàng xuất khẩu khi có các rủi ro trên thị trường.
Thứ ba, kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường lớn của Việt Nam (như Mỹ, EU, Nhật Bản,Trung Quốc) đều tăng so với cùng kỳ. Tính đến hết tháng 9/2007, mức tăng tương ứng của các thị trường này là 19,5%; 29%; 3,7%; 3,3%. Nhiều mặt hàng đã tận dụng được việc các nước cắt giảm thuế để gia tăng xuất khẩu.
Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu được thể hiện ở bảng 2.2 :
Bảng 2.2 : Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam (2005- 2007)
(Đơn vị: Tỷ USD)
Mặt hàng chủ yếu
2005
2006
2007
- Dầu thô
18.08
8.32
6.5
- Hàng dệt may
4.8
5.82
6.41
- Hàng giày dép
3.0
3.55
3.19
- Hàng thuỷ sản
2.77
3.36
3
- Đồ gỗ
1.5
1.94
1.9
- Hàng điện tử và linh kiện
1.44
1.77
1.73
- Hàng cà phê
1.4
1.5
1.55
- Gạo
1.27
1.3
1.36
- Cao su
1.3
1.273
1.088
(Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là: Hoa Kỳ (20%), Nhật Bản (14%), Trung Quốc (9%) Úc (7%), Singapore (5%), Đài Loan (4%), Đức (4%), Anh (4%), Pháp (2%), Hà Lan (2%), các nước khác (29%).
Về nhập khẩu: Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2007 đạt 62,68 tỷ USD tăng 39.6% (GDP) so với 2006. Việt Nam chủ yếu nhập khẩu máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu phục cho sản xuất chiếm tới 90% kim ngạch nhập khẩu, còn lại là nhập khẩu hàng tiêu dùng.
Các thị trư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status