Quản lí nhà nước đối với FDI - pdf 23

Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Quản lí nhà nước đối với FDI
Đề án môn học Nguyễn Thuỳ Thương Đầu tư 43A 2 Chương I : Những vấn đề lÝ luận chung về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. I. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) 1. Khái niệm và tính tất khách quan của FDI 1.1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư và người sử dụng vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân người nước ngoài ( các chủ đầu tư ) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lÝ, sử dụng vốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi đủ vốn bỏ ra. 1.2 Tính tất yếu khách quan của đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong lịch sử thế giới, đầu tư nước ngoài đã từng xuất hiện ngay từ thời tiền tư bản. Các công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những công ty đi đầu trong lĩnh vực này dưới hình thức đầu tư vốn vào các nước châu ¸ để khai thác đồn điền và cùng với ngành khai thác đồn điền là những ngành khai thác khoáng sản nhằm cung cấp nguyên liệu cho các ngành c«ngn ghiÖp ở chính quốc. Trong thỊ kû XIX, do quá trình tích tụ và tập trung tư bản tăng lên mạnh mẽ, các nước công nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ được những khoản tư bản khổng lồ, đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu tư bản. Theo nhận định của Lªnin trong tác phẩm “chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản” thì việc xuất khẩu nói chung đã trở thành đặc trưng cơ bản của sự phát triển mới nhất về kinh tế thời kỳ “đế quốc chủ nghi·”. Tiền đề của việc xuất khẩu tư bản là “tư bản thừa” xuất hiện trong các nước tiên tiến. Nhưng thực chất của vấn đề đó là mnét hiện tượng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội đến đọ ®ac vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành lên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Thông thường, nền kinh tế ở các nước công nghiệp đã phát triển, việc đầu tư ở trong nước không còn nữa. Để tăng thêm lợi nhuận, các nhà tư bản ở các nước tiên tiến đã thực hiện đầu tư ra nước ngoài, thương là vào các nước lạc hậu hơn vì ở đó các yếu tố đầu vào của sản xuất còn rẻ hơn nên lợi nhuận thu được thường cao hơn. Chẳng hạn như vào thời điểm đầu thỊ kû XX, lợi nhuận thu được từ các hoạt động đầu tư ở nước ngoài ước tính khoảng 5% trong một năm, cao hơn đầu tư ở trong các nước tiên tiến. Sở dĩ như vậy là vì trong các nước còn lạc hậu, tư bản vẫn còn ít, giá đất đai tương đối thấp, tiên công hạ và nguyên liệu rẻ. Mặt khác, các công ty tư bản lớn đang cần nguồn nguyên liệu và các tài nguyên thiên nhiên khác, đảm bảo cung cấp ổn định và đáng tin cậy
Việt Nam xác lập quan hệ quốc tế trong đầu tư là một tất yếu khách quan, là đòi hỏi bức xúc của đất nước. Sau bao nhiêu năm đấu tranh chống Pháp rồi chống Mĩ , cho đến khi giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước về cơ bản nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh mún, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn , thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp nhất thế giới.
Dành riêng cho anh em Ket-noi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status