Đồ án Khai thác kỹ thuật hệ thống phanh của xe Camry 3.5Q - pdf 23

Tải miễn phí đồ án cho ae Ket-noi


1.Bàn đạp phanh; 2.Trợ lực phanh;3.Xi lanh chính ; 4.Rôto cảm biến và cám biến tốc độ; 5,10.Cụm cơ cấu phanh; 6.Bộ chấp hành ABS; 7.ECU điều khiển trượt; 8.Giác chẩn đoán DLC3; 9.Đèn báo trên bảng táp lô

c. Nguyên lý hoạt động chung.
Khi đạp phanh dầu áp suất cao trong xi lanh phanh chính 3 được khuếch đại bởi trơ lực sẽ được truyền đến các bánh xe và thực hiện quá trình phanh.
Nếu có 1 trong các báng xe có dấu hiệu tốc độ giảm hơn so với các bánh khác (sáp co bó cứng) tín hiệu này được ECU 7 sử lý và ECU điều khiển bộ chấp hành phanh 6 (các van điện 2 vị trí) làm việc để giảm áp suất dầu trong xi lanh bánh xe đó không bị bó cứng. Nếu có hư hỏng trong hệ thống ABS thì đèn báo ABS trên bảng táp lô 9 sáng lên và công viêc kiêm tra phảI được tién hành thông qua giác 8 bành máy chuẩn đoán .
1.2 Những đặc điểm kết cấu của hệ thống phanh
- Cơ cấu phanh trước : là kiểu phanh đĩa có calip cố định,đĩa phạnh thông gió giúp làm mát tốt trong quá trình hoạt động .
- Cơ cấu phanh sau: kiểu phanh đĩa có calip cố định, đĩa phanh la đĩa đạc.
- Phanh dừng kiểu tang trống tích hợp trên 2 bánh sau, điều khiẻn và dẩn động bàng cơ khí .
- Trợ lực phanh sử dụng bầu trợ lực kiểu chân không buồng chân không kép có kết cấu nhỏ gọn nhưng đạt hiệu quả trợ lưc cao
- Trang bị ABS trên 4 bánh .
- Trang bị hệ thống hõ trợ phanh gấp BA và hệ thống phan phối lực phanh điện tử EBD.
Sư tích hợp của các hệ thống trên đã tạo ra một hệ thống phanh tối ưu nâng cao tính nang an toàn chủ động của xe .
II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG
2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của xi lanh phanh chính
a. Khái quát chung.
Xi lanh chính là một cơ cấu chuyển đổi lực tác động của bàn đạp phanh thành áp suất thuỷ lực. Hiện nay, xi lanh chính kiểu hai buồng có hai pit tông tạo ra áp suất thuỷ lực trong đường ống phanh của hai hệ thống. Sau đó áp suất thuỷ lực này tác động lên các càng phanh đĩa hay các xi lanh phanh của phanh kiểu tang trống. Bình chứa dùng để loại trừ sự thay đổi lượng dầu phanh do nhiệt độ dầu thay đổi. Bình chứa có một vách ngăn ở bên trong để chia bình thành phần phía trớc và phía sau như thể hiện ở hình bên trái. Thiết kế của bình chứa có hai phần để đảm bảo rằng nếu một mạch có sự cố rò rỉ dầu, thì vẫn còn mạch kia để dừng xe. Cảm biến mức dầu phát hiện mức dầu trong bình chứa thấp hơn mức tối thiểu và sau đó báo cho người lái bằng đèn thông báo của hệ thống phanh.
b. Cấu tạo.

Hình 2.3 Cấu tạo xi lanh phanh chính
1. Pít tông số 1;2. Lò xo hồi số 1;3. Pít tông số 2;4. Lò xo hồi số 2;5. Các cúppen ; 6. Bình chứa dầu; 7. Cảm biến mức dầu
c. Nguyên lý hoạt động.
- Vận hành bình thường
+ Khi không đap phanh: Các cúppen của pit tông số 1 và số 2 được đặt giữa cửa vào và cửa bù tạo ra một đường đi giữa xi lanh chính và bình chứa. Pit tông số 2 được lò xo hồi số 2 đẩy sang bên phải, nhưng bu lông chặn không cho nó đi xa hơn nữa.





6Q3DhxbuRXGI3pW
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status