Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở Việt Nam hiện nay - pdf 23

Download miễn phí Luận văn Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở Việt Nam hiện nay



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I. Giáo dục trung học cơ sở và quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở (THCS) 3
1.1 Vai trò giáo dục THCS trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội 3
1.1.1 Tổng quan về hệ thống giáo dục quốc gia 3
1.1.2 Vai trò của giáo dục THCS trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội 4
1.1.2.1 Giới thiệu giáo dục THCS 4
1.1.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực có văn hoá 5
1.1.2.3 Xã hội hoá giáo dục nâng cao dân trí 5
1.2 Quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 6
1.2.1 Ngân sách nhà nước 6
1.2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 6
1.2.1.2 Vai trò ngân sách Nhà nướctrong nền kinh tế 7
1.2.1.3 Trình tự lập dự toán ngân sách nhà nước 9
1.2.2 Nội dung chi ngân sách Nhà nướccho sự nghiệp giáo dục THCS 15
1.2.3 Quản lý chi ngân sách Nhà nướccho THCS 17
1.2.3.1 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước 17
1.2.3.2 Vai trò quản lý chi ngân sách Nhà nướcđối với sự phát triển của giáo dục THCS 19
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 20
1.3.1 Cơ chế chính sách, chế độ chính trị 20
1.3.2 Khả năng tài chính cho giáo dục THCS 20
1.3.3 Khả năng quản lý của khối THCS 21
Chương II. Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở 22
2.1 Khái quát về giáo dục THCS ở Việt Nam thời gian qua 22
2.1.1 Những thành tựu đạt được 22
2.1.1.1 Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp 22
2.1.1.2 Ngăn chặn sự giảm sút quy mô và đã có những bước tăng trưởng khá 23
2.1.1.3 Chất lượng giáo dục đã được nâng cao 24
2.1.1.4 Đã có sự quan tâm đến giáo viên 25
2.1.1.5 Phổ cập giáo dục trung học cơ sở và xây dựng thí điểm thành công sách giáo khoa lớp 6,7 27
2.1.2 Những hạn chế 30
2.1.2.1 Chất lượng giáo dục vẫn còn thấp so với khu vực và thế giới 30
2.1.2.2 Công tác phổ cập giáo dục THCS còn gặp nhiều khó khăn và thách thức 32
2.1.2.3 Đội ngũ nhà giáo vẫn còn thấp về số lượng và chất lượng 33
2.1.2.4 Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn, vẫn còn lớp học tranh tre nứa là và học lớp ca 3 33
2.1.2.5 Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả 34
2.2 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 38
2.2.1 Tình hình chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 38
2.2.1.1 Tổng chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 40
2.2.1.2 Tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 41
2.2.1.3 Cơ cấu chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 42
2.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 45
2.2.2.1 Khái quát định mức chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 45
2.2.2.2 Lập dự toán chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 47
2.2.2.3 Kế hoạch chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS, công tác điều hành cấp phát 49
2.2.2.4 Quyết toán chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 51
2.3 Đánh giá công tác quản lý khoản chi ngân sách nhà nước 52
2.3.1 Những kết quả đạt được 52
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 53
2.3.2.1 Hạn chế 53
2.3.2.2 Nguyên nhân 54
Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở ở Việt Nam hiện nay 56
3.1 Định hướng công tác chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 56
3.1.1 Thực hiện xây dựng trường, nâng cao cơ sở vật chất cho trường 56
3.1.2 Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 57
3.1.3 Nâng cao công tác quản lý giáo dục 58
3.1.4 Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học 59
3.1.5 Xã hội hoá giáo dục THCS 60
3.1.6 Phổ cập giáo dục THCS đến năm 2010 61
3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở 62
3.2.1 Tăng cường nguồn tài chính cho giáo dục THCS 62
3.2.1.1 Ưu tiên phát triển giáo dục nói chung, giáo dục THCS nói riêng 62
3.2.1.2 Đổi mới cơ chế quản lý tài chính với giáo dục 63
3.2.1.3 Tăng ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 64
3.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 65
3.2.2.1 Xác định mức chi, cơ cấu chi cho giáo dục 65
3.2.2.2 Nâng cao công tác quản lý tài chính trong trường học 66
3.2.2.3 Bố trí hợp lý các chi về số tuyệt đối và tỷ trọng 67
3.2.2.4 Tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phải được thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu 68
3.2.2.5 Bồi dưỡng quản lý tài chính cho đội ngũ cán bộ trong ngành giáo dục 70
3.2.2.6 Thực hiện kế hoạch hoá nguồn chi cho giáo dục THCS 71
3.3 Điều kiện thực thi giải pháp 72
Kết luận 73
Tài liệu tham khảo 74
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


HCS với việ việc c hoàn thành phổ cập thcsTHCS bởi vì công tác này chỉ có điểm mở đầy mà không có điểm kết thúc. Nếu dừng lại hay lơ là thì cái được coi là chuẩn phổ cập thcsTHCS đấy cũng sẽ mất đi. Thứ hai, ở các đơn vị đạt chuẩn, tuy các chuẩn quy định đều đạt nhưng vẫn còn một số xã phường chưa đạt chuẩn sát nút do đó việ việc c duy trì và tiếp tục hoàn thiện sẽ rất khó khăn. con số 80-85% người từ 15-18 tuổi tốt nghiệp thcsTHCS là một con số bấp bênh. Trong số 10 tỉnh đã được công nhận chỉ có Hưng Yên và Hà Nam là có số 100% xã phường đạt chuẩn; Thái Bình có số người 15-18 tuổi đạt chuẩn cao nhất với tỷ lệ 90,46%.
Khó khăn này là do điều kiện kinh tế còn khó khăn, mức sống của đa số dân cư còn thấp khiến đối tượng phổ cập thcsTHCS nhiều khi lại chính là lao động trụ cột trong gia đình. Khác với việc việc phổ cập tiểu học, với tâm lý chung là đi học để biết chữ, biết đọc, biết viết…thì việ việc c cho con em mình đi học ở bạc thcsTHCS đối với các gia đình khó khăn là một việ việc c quá “xa xỉ”. Rất khó huy động các em đến lớp khi mà điều quan tâm chính của các em là kiến sống. Và mặc dù có sự ưu đãi của đảngĐảng và nhà nướcNhà nước, nhưng các lớp học phổ cập vẫn rất vắng học sinh. Đó là do các em ngại học do học kemsém, những kiến thức tiếp thu từ cấp học trước không chắc, thậm chí hoàn toàn hổng khiến cho việ việc c học ở cấp này rất khó khăn, dễ gây sự chán nản. hHọc sinh không hứng thú học khiến cho giáo viên cũng mất hứng thú dạy, chỉ lên lớp qua quýt, chủ yếu đọc cho học sinh chép.
Bảng số học sinh tốt nghiệp, số học sinh chuyển lên học PTTH và học nghề
2.1.2.3 Đội ngũ nhà giáo vẫn còn thấp về số lượng và chất lượng
Năm học 2002 – 2003 cả nước có 262.543 giáo viên thcsTHCS, đạt bình quân giáo viên/lớp là 1,63. Giáo viên nữ chiếm khoảng 69%, giáo viên người dân tộc 5,6%. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo là 91,16%, trong đó nữ giáo viên đạt chuẩn là 90,4%, tỉ lệ đạt chuẩn Đại học sư phạm là 20%. Nếu tính đủ theo quy định là 1,85 giáo viên/lớp thì còn thiếu khoảng 35.000 giáo viên. Hiện nay với việ việc c triển khai chương trình và sách giáo khoa mới, thực hiện phổ cập giáo dục thcsTHCS, mở rộng dạy 2 buổi/ ngày, phấn đấu tăng tỉ lệ học sinh thcsTHCS trong độ tuổi từ 74% năm 2000 lên 80% năm 2005 và 90% năm 2010 thì tình trạng thiếu giáo viên ngày càng trở nên trầm trọng.
Tình hình về số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên thcs từ 1997 đến 2002
Năm học
Tổng số
Chưa đạt chuẩn
Đạt chuẩn
Tỷ lệ (%) đạt chuẩn
1997 – 1998
179512
27088
152424
84,91
1998 – 1999
195085
26941
168144
86,19
1999 – 2000
208849
28571
180278
86,32
2000 – 2001
244840
23541
201299
89,53
2001 – 2002
246208
22036
224172
91,05
2002 - 2003
262543
23209
239334
91,16
Thêm vào đó, vVẫn còn tình trạng giáo viên dạy kiêm nhiệm, dạy chéo môn, nhất là môn Công nghệ, âm nhạc, Mỹ thuật, thể dục và giáo dục công dân. Công tác bồi dưỡng giáo viên còn vội vàng, chưa thực sự đổi mới, thiếu tài liệu; khâu bồi dưỡng sử dụng TBDH chưa được chú trọng. Phương pháp dạy học mới cũng chưa được thực hiện tuyệt đối, thuần thục. Hướng dẫn đánh giá còn chưa cụ thể, hợp lý, gây lúng túng cho giáo viên. Số học sinh mỗi lớp quá cao, một số nơi vẫn còn 45 – 50 học sinh/lớp. Hầu hết các trường thiếu hay chưa có phòng bộ môn, phòng thí nghiệm thực hành. Công tác hướng dẫn về sử dụng đồ dùng dạy học cho giáo viên chưa được chú ý đúng mức.
2.1.2.4 2.1.2.4 Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn, vẫn còn lớp học tranh tre nứa là và học lớp 3 ca
Chất lượng của nhiều phòng học chưa đảm bảo tiêu chuẩn qui phạm về xây dựng trường học. Trên thực tế, số phòng cấp 4 đã xuống cấp và quá hạn sử dụng khá nhiều. Đặc biệt ở các trường khó khăn ở vùng kinh tế kém phát triển, miền núi, vùng sâu, cơ sở vật chất thiết bị còn quá kém. Nhiều trường không những thiếu phòng học mà số phòng học hiện có đã hư hỏng, thậm chí còn quá niên hạn sử dụng, không đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên, điều kiện sinh hoạt của giáo viên và học sinh các lớp bán trú hết sức khó khăn, thiếu nguồn nước sinh hoạt, khu vệ sinh…Vẫn còn tình trạng thiếu trường, lớp để huy động hết số trẻ trong độ tuổi đến trường; đa số các trường vẫn học hai ca và thời gian học ở trường của học sinh ít hơn so với các nước.
Bảng 9. Tình hình phòng học ở thcsTHCS năm 2002 - 2003
Tỉnh, thành phố
Tổng số phòng học
Chỉ số lớp/
phòng học
Toàn quốc
108.898
1,48
ĐB Sông Hồng
26.019
1,35
Đông bắc
16.365
1,40
Tây bắc
4.509
1,19
Bắc trung bộ
19.053
1,38
DH Nam trung bộ
8.523
1,63
Tây Nguyên
5.785
1,62
Đông nam bộ
12.418
1,64
ĐBS Cửu Long
16.226
1,73
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Mặc dù được Đảng và Nhà nước hỗ trợ xây dựng nhiều trường THCS đặc biệt ở 10 tỉnh vùng khó khăn và 16 tỉnh thường xuyên bị ảnh hưởng bão lụt nhưng đến năm học 2002 - 2003Chất lượng của nhiều phòng học chưa đảm bảo tiêu chuẩn qui phạm về xây dựng trường học. Trên thực tế, số phòng cấp 4 đã xuống cấp và quá hạn sử dụng khá nhiều. Đặc biệt ở các trường khó khăn ở vùng kinh tế kém phát triển, miền núi, vùng sâu, cơ sở vật chất thiết bị còn quá kém. Nhiều trường không những thiếu phòng học mà số phòng học hiện có đã hư hỏng, thậm chí còn quá niên hạn sử dụng, không đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên, điều kiện sinh hoạt của giáo viên và học sinh các lớp bán trú hết sức khó khăn, thiếu nguồn nước sinh hoạt, khu vệ sinh…Vẫn còn tình trạng thiếu trường, lớp để huy động hết số trẻ trong độ tuổi đến trường; đa số các trường vẫn học hai ca và thời gian học ở trường của học sinh ít hơn so với các nước.
2.1.2.5 2.1.2.5 Chương trình học nói chung còn nặng nề, chậm đổi mới
, trong số 108898 phòng học của THCS cả nước vẫn chỉ có 60964 phòng học kiên cố (55,9%), số còn lại là những phòng học tạm (tranh tre nứa lá) hay cấp 4 đã quá niên hạn sử dụng. Chỉ số lớp/phòng là 1,48. Đông Bắc và Tây Bắc là những vùng có tỷ lệ phòng học tạm cao nhất. Những tỉnh có tỷ lệ phòng học tạm cao nhất là Cao Bằng 34,79%, Yên Bái 28,36%, Tuyên Quang 23,98%, Lào Cai 22,58%, Lai Châu 23,18%, Sơn La 21,97%, Hoà Bình 17,51%, Lạng Sơn 17,36%. Tháng 7 năm 2003 theo điều tra 37 tỉnh về cơ sở vật chất trường THCS có kết quả như sau: 472/6013 trường có phòng học bộ môn (7,8%), 1297/6013 trường có phòng thí nghiệm (21,5%) và 1736/6013 trường có phòng thư viện (28,8%)
2.1.2.65 Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả
Những năm qua Nhà nước đã ưu tiên cho giáo dục đặc biệt là đối với cấp học phổ cập. Mức chi trung bình trên đầu một học sinh THCS đã tăng từ 235000đ năm 1994 lên 448000đ năm 2000. Tuy nhiên do số học sinh tăng nhanh, điều kiện phát triển kinh tế của các vùng khác nhau nên mức chi/ học sinh THCS ở các tỉnh, các vùng rất khác nhau. Đây cũng là yếu tố tạo ra sự chênh lệch về chất lượng giữa các vùng, các tỉnh. Việc phân bổ ngân sách giáo dục vẫn chủ yếu dựa trên dân số, cơ chế quản lý ngân sách giáo dục ở các tỉnh chưa thống nhất, ngành giáo dục còn ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status