Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim



MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I
MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN.3
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 3
1. Khái niệm .3
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu .3
2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp 3
· 2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 4
II. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU 6
1. Xuất khẩu trực tiếp 6
2. Xuất khẩu uỷ thác 7
3. Buôn bán đối lưu 7
4. Giao dịch qua trung gian 8
5. Gia công quốc tế 8
6. Tái xuất khẩu 9
III. CÁC NGHIỆP VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 9
1. Các công việc trước khi giao dịch 9
1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường 10
1.2 Lập phương án kinh doanh 11
1.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu 11
2. Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu: 12
2.1 Yêu cầu mở L/C và kiểm tra L/C 12
2.2 Xin giấy phép xuất khẩu 13
2.3 Chuẩn bị hàng xuất khẩu
142.4 Kiểm tra chất lượng hàng hoá 15
 2.5 Thuê tàu lưu cước 16
2.6 Mua bảo hiểm cho hàng hoa 17
2.7 Làm thủ tục hải quan 18
2.8 Giao hàng 18
2.9 Làm thủ tục thanh toán 19
 2.10 Khiếu nại và giải quyết khiếu nạ: 20
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 21
1.Các nhân tố kinh tế 21
 1.1Các chính sách thương mại 21
1.2 Đối thủ cạnh tran 23
1.4 Khách hàng 23
1.5 Người cung ứng 24
2. Nhân tố văn hoá xã hội 24
3. Chính trị - pháp luật 24
4. Khoa học công nghệ 24
IV. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 25
1. Về sản phẩm 25
2. Về thị trường 27
 
CHƯƠNGII
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VILEXIM 29
 
I. GIỚI THIỆU SO LƯỢC VỀ CÔNG TY 29
1. Lịch sử hình thành 29
2. Các giai đoạn phát triển 30
3. Cơ cấu tổ chức 31
4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 36
4.1. Chức năng 36
4.2. Nhiệm vụ 37
4.3. Quyền hạn 37
5. Các hoạt động chính của Công ty 38
5.1. Hoạt động tài chín 38
5.2. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 41
II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN ỦA CÔNG TY TRONG BỐN NĂM 2001-2004 42
1.Tình hình tổ chức hoạt động thu mua hàng nông sản xuất khẩu: 42
2. Sản lượng và kim ngạch nông sản xuất khẩu43
3. Thị trường xuất khẩu nông sản 48
4. hình thức xuất khẩu nông sản 48
5. Sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản 50
III. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VILEXIM 50
1. Những thành công đạt được và nguyên nhân 50
2. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân 5
Chương III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 54
1. Định hướng chung 54
2. Định hướng trong công tác xuất khẩu hàng hoá 54
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 55
1. Mở rộng thị trường xuất khẩu 55
2. Nghiên cứu thị trường trong nước 6
3. Nghiên cứu thị trường nước ngoài 56
4. Đẩy mạnh hoạt động Marketing 57
5. Thực hiện tốt quá trình thanh toán nghiệp vụ 8
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 58
1. Đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến xuất khẩu 58
2. Kiến nghị với Bộ thương mại và chính phủ
 KẾT LUẬN 60
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ác doanh nghiệp năng động và sáng suốt, nó lại vừa là rào cản đối với những doanh nghiệp trì trệ, kém nhạy bén.
1.3 Sản phẩm và dịch vụ thay thế:
Thị trường ngày nay rất đa dạng về nhu cầu mua sắm của con người vì thế mà xuất hiện rất nhiều các sản phẩm thay thế. Người tiêu dùng không phải lúc nào cũng sẵn sàng sử dụng các sản phẩm chính thống, mà nhiều khi là sản phẩm thay thế hơn, nhất là trong trường hợp giá bán của hàng hoá dịch vụ quá cao. đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu cũng như thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.4 Khách hàng:
Đây là lực lượng trực ảnh hưởng trực tiếp quan trọng nhất đối với tất cả doanh nghiệp. Xét cho cùng thì quyết định mua hay không mua sản phẩm của họ quyết định trực tiếp đến doanh số bán hàng của công ty và cuối cùng là sự sống sót của công ty. Đối với mốt doanh nghiệp có ngày càng nhiều khách hàng để phục vụ là mốt mục tiêu quan trọng bởi nếu không có khách hàng thì sự sụp đổ doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy việc nghiên cứu khách hàng là việc quan trọng và không thể bỏ qua.
1.5 Người cung ứng:
Tất cả các doanh nghiệp đều cần có những nguồn tài nguyên- ngân quỹ, năng lượng trang thiết bị, các dịch vụ và vật tư để sản xuất sản phẩm hay dịch vụ thành công trên thi trường. Vì vậy, tất cả đều cần có nhà cung ứng những nguồn tài nguyên đó. Một doanh nghiệp dù xuất khẩu sản phẩm tự sản xuất hay xuất khẩu những sản phẩm do người khác sản xuất thì ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi các nhà cung ứng hàng hoá hay nguyên vật liệu. Đầu ra của họ là đầu vào của doanh nghiệp và vì thế có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng chi phí và tính hơpj thời của sản phẩm. Nếu sự cung ứng được kịp thời là điều rất tốt cho doanh nghiệp. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo nguồn hàng xuất khẩu. Hơn nữa nước ta lại có nền sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và không tập trung, vì thế việc gom hàng rất bị hạn chế, Đôi khi không có được sự đồng nhất về quy cách phẩm chất hàng hoá trong một lô hàng xuất khẩu. Điều này ảnh hưởng ít nhiều đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
2. Nhân tố văn hoá xã hội
Mỗi dân tộc đều có giá trị văn hoá và hệ thống xã hội với những nét riêng biệt. Trong kinh doanh quốc tế, việc coi trọng các yếu tố này là rất cần thiết vì nó góp phần tạo nên thành công hay thất bại của doanh nghiệp
Các lực lượng văn hoá xã hội có thể ảnh hưởng đến những hoạt dộng của doanh nghiệp và mức cầu đối với sản phẩm trên thị trường. Việc nắm bắt được những nét văn hoá và xu hướng xã hội tại mốt thị trường nhất định có thể giúp doanh nghiệp thành công trong đàm phán và chớp được những cơ hội đưa sản phẩm của mình vào thị trường này.
3. Chính trị - pháp luật:
Tình hình chính trị pháp luật của một quốc gia có ảnh hưởng không nhỏ hoạt động của tất cả các doanh nghiệp. Chính trị ổn định tại nước người mua và người bán sẽ tạo điều kiện rất lớn cho hoát động giao dịch giữa hai nước. Ngược lại, nó kìm hãm, nó hạn chế mối quan hệ buôn bán giữa các quốc gia với nhau.Đối với hoạt động xuất khẩu cũng vậy, vì nó nằm trong hệ thống các quan hệ đối ngoại. Luật pháp cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu. Luật pháp quá rườm rà, phức tạp và không ổn định sẽ hạn chế rất nhiều năng lực xuất khẩu của một doanh nghiệp. Nhưng một khung pháp lý hoàn chỉnh lại tạo điều kiện rất lớn thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác kinh tế, trong đó có hoạt động xuất khẩu .
4. Khoa học công nghệ
Ta không thể phủ nhận những ưu điểm của khoa học công nghệ tiên tiến. Trong hoạt động giao dịch quốc tế, khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy quá trình giao dịch được nhanh chóng hiệu quả. Ví dụ sự tiến bộ khoa học trong ngành vận tải, ngân hàng, thông tin liên lạc.
Đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí cho các bên. Ngoài ra, nó còn giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường và đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá bán, từ đó nâng cao được sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị trường quốc tế.
IV. Các đặc trưng của xuất khẩu nông sản
1. Về sản phẩm
Thứ nhất, các cây trồng xuất khẩu chủ lực đều phù hợp với những điều kiện tự nhiên của nước ta. Ví dụ, cây lúa là loại cây trồng lâu năm, thích hợp với hầu hết các loại địa hình của Việt Nam, từ đồng bằng, trung du đến miền núi đều cho năng suất từ khá trở lên. Về cà phê, nước ta có thế mạnh trong sản xuất do những vùng đất đỏ bazan rộng lớn trên cả nước với diện tích hàng triệu hecta. Đây là loại đất tốt nhất đối với sự phát triển của cây cà phê. Ngoài ra, lượng mưa phân bố đồng đều các tháng trong năm nhất là những tháng cà phê sinh trưởng là nhân tố thuận lợi để trồng cây cà phê ở nước ta.
Thứ hai, những loại cây nói trên đều được trồng trên quy mô lớn và phân chia thành từng vùng tập trung. Điều này rất thuận lợi cho việc thu gom, chế biến sản phẩm cũng như phổ biến công nghệ, kỹ thuật mới cho bà con nông dân. Đối với cà phê, năm 1986 diện tích cà phê cả nước là 65,6 nghìn hecta và sản lượng 72 nghìn tấn thì đến năm 2000, con số tương ứng đã là 430 nghìn hecta và 780 nghìn tấn. Đặc biệt Tây Nguyên là vùng chuyên canh tập trung lớn nhất gồm bốn tỉnh (Đaklak, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng) có tới 55% diện tích và 60% sản lượng của cả nước. Bên cạnh đó, cao su là cây công nghiệp dài ngày, trước kia chỉ trồng ở Thủ Giầu Một và Suối Dầu đến nay đã phát triển khá ổn định và diện tích ngày một tăng, hình thành vùng sản xuất khá tập trung ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Trong 20 năm (1976-1996) diện tích cao su tăng lên 4,6 lần, sản lượng tăng lên 4,8 lần và năng suất tăng lên 1,5 lần. Trong đó riêng diện tích của hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên chiếm tới 76% so với diện tích cao su của cả nước. Tương tự cao su, điều là loại cây đang phát triển nhanh và đã hình thành từng vùng sản xuất tập trung dọc tuyến duyên hải Miền Trung (với 61.000ha, chiếm 24% diện tích điều cả nước) và Đông Nam Bộ (149.000 ha, 60% diện tích). Năm 1980 cả nước mới có 30.000 ha điều, đến năm 1999 đã có 255.000 ha, trong đó 180.000 ha cho thu hoạch với sản lượng 140 ngàn tấn điều thô. Còn vùng sản xuất tập trung chè lớn nhất của Việt Nam là trung du-miền núi phía Bắc và tỉnh Lâm Đồng, chiếm tới 75% diện tích chè của cả nước. Trong giai đoạn 1996-2000, diện tích chè tăng bình quân 3,3%/năm, sản lượng tăng 11,2%/năm và kim ngạch tăng 12,8%/năm, trở thành một trong những hàng nông sản có thế mạnh lớn. (Nguồn: Báo Nông nghiệp Việt Nam các số tháng 1,2,3,4 năm 2003).
Thứ ba, thị trường nhập khẩu các mặt hàng nông sản trên thế giới được phân chia rõ rệt. Ví dụ, thị trường nhập khẩu gạo chia làm hai mảng với đặc tính hoàn toàn khác nhau. Mảng thứ nhất là các thị trường như: Trung Đông, Nam Mỹ, Châu á, Châu Phi thường nhập khẩu gạo với chất lượng thấp và sức mua yếu. Mảng thứ hai là các thị trường: Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Singapore và các nước phát triển thường nhập khẩu gạo với ch
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status