Cơ sở pháp lý về hợp đồng đấu thầu xây dựng và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần LILAMA 10 - pdf 24

Link tải luận văn miễn phí cho ae

Mục lục 2
Chương 1: Cơ sở pháp lý hiện hành về hợp đồng đấu thầu xây dựng ở nước ta 5
I. Khái quát về hợp đồng đấu thầu xây dựng ở nước ta hiện nay 5
1. Đặc điểm của hoạt động xây dựng ở nước ta hiện nay 5
1.1 Khái niệm hoạt động xây dựng 5
1.2 Vai trò của hoạt động xây dựng 5
1.3 Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của hoạt động xây dựng 5
1.4 Đặc điểm về quản lý nhà nước với hoạt động xây dựng 6
1.5 Đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh xây dựng 6
1.6 Thực trạng hoạt động xây dựng ở nước ta hiện nay 7
2. Đặc điểm hoạt động đấu thầu xây dựng ở nước ta 9
2.1 Khái niệm về đấu thầu xây dựng 9
2.2 Phân loại theo hình thức lựa chọn nhà thầu xây dựng 10
2.3 Phân loại theo cách đấu thầu 10
2.4 Mục tiêu của đấu thầu xây dựng 11
2.5 Quá trình đấu thầu xây dựng 11
2.6 Thực trạng hoạt động đấu thầu xây dựng ở nước ta hiện nay 12
3 Vai trò, ý nghĩa của các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động đấu thầu xây dựng 13
II Các quy định pháp luật về hợp đồng đấu thầu xây dựng 14
1. Thời kì Kế hoạch hoá tập trung 14
2. Thời kì nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 về Quy chế đấu thầu còn hiệu lực 14
3. Từ khi Luật xây dựng 2004 có hiệu lực đến nay 15
III Cơ sở pháp lý về hợp đồng đấu thầu xây dựng theo Luật xây dựng 2004 15
1. Giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng 15
1.1 Khái niệm hợp đồng đấu thầu xây dựng 15
1.2 Cơ sở giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng 16
1.3 Phân loại hợp đồng đấu thầu xây dựng 17
1.4 Nguyên tắc giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng 17
1.5 Chủ thể của hợp đồng đấu thầu xây dựng 18
1.6 Nội dung của hợp đồng đấu thầu xây dựng 19
1.7 Hình thức của hợp đồng đấu thầu xây dựng 19
2. Thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng 20
2.1 Bảo đảm thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng 20
2.2 Điều chỉnh hợp đồng đấu thầu xây dựng 21
2.3 Thanh lý, thanh toán hợp đồng đấu thầu xây dựng 22
2.4 Chuyển rủi ro (trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định) 22
3. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp 23
3.1 Chế tài áp dụng với vi phạm hợp đồng đấu thầu xây dựng 23
3.2 Các cách giải quyết tranh chấp 24
Chương 2 Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng tại Công ty cổ phần LILAMA 10 26
I Giới thiệu về Công ty cổ phần LILAMA 10 26
1. Quá trình hình thành và phát triển 26
1.1 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1993 26
1.2 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2006 26
1.3 Giai đoạn từ sau khi chuyển đổi thành Công ty cổ phần 27
2. Cơ cấu tổ chức 27
3. Vấn đề lao động 28
3.1 Tình hình chung về lao động nhân sự 28
3.2 Tình hình áp dụng thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động 29
3.3 Việc áp dụng chế định khác của Luật lao động 30
4. Tình hình, cách hoạt động kinh doanh của Công ty 31
4.1 Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 31
4.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 bảng cân đối kế toán 3 năm liên tiếp 2003-2005 33
4.3 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty 3 năm liên tiếp 2003-2005 34
II Giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu tại Công ty cổ phần LILAMA 10 36
1. Xây dựng năng lực dự thầu của Công ty cổ phần LILAMA 10 36
1.1 Quy định pháp luật về xây dựng năng lực dự thầu của Công ty 36
1.2 Thực trạng tại Công ty 37
2. Giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng tại Công ty cổ phần LILAMA 10. 39
2.1 Tổng quan về giao kết hợp đồng đấu thầu xây dựng tại Công ty cổ phần LILAMA 10 39
2.2 Xem xét 01 hợp đồng đấu thầu xây dựng điển hình tại Công ty cổ phần LILAMA 10 47
3.Thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng tại Công ty cổ phần LILAMA 10 . 51
Chương 3 Một số kiến nghị đối với giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng tại Công ty cổ phần LILAMA 10 53
I Nhận xét về tình hình giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng tại Công ty cổ phần LILAMA 10 53
1. Kết quả đạt được 53
2. Những hạn chế 56
II Một số kiến nghị đối với vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng đấu thầu xây dựng 59
1. Kiến nghị đối với nhà nước 59
2. Kiến nghị đối với Công ty 60
Kết luận 61
Danh mục tài liệu tham khảo 62
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP Lí HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA
1. Đặc điểm của hoạt động xây dựng ở nước ta hiện nay
1.1 Khái niệm hoạt động xây dựng
Hoạt động xây dựng vừa là hoạt động sản xuất lại vừa là hoạt động nghệ thuật, so với những hoạt động khác nó là hoạt động xuất hiện sớm trên thế giới nhưng lại có tốc độ phát triển khoa học công nghệ chậm hơn, mặc dù thế nó vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Hoạt động xây dựng là hoạt động lao động cụ thể tạo ra công trình xây dựng có quy mô, trình độ kĩ thuật năng lực sản xuất hay năng lực phục vụ nhất định
1.2 Vai trò của hoạt động xây dựng
Là hoạt động sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội và có vai trò rất quan trọng:
- Toàn bộ cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế có thể được tạo ra nhờ hoạt động đầu tư xây dựng.
- Hoạt động xây dựng đảm bảo không ngừng nâng cao năng xuất, năng lực phục vụ cho các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
- Hoạt động xây dựng nâng cao chất lượng, hiệu quả của các hoạt động xã hội, dân sinh quốc phòng
- Hoạt động xây dựng đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân
1.3 Đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của hoạt động xây dựng :
- Hoạt động xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao.
- Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí sản xuất lớn , nguồn nhân lực cũng rất lớn.
-Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức tạp các công việc xen kẽ ảnh hưởng lẫn nhau.
- Sản xuất xây dựng nói chung được thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên rất lớn
-Sản phẩm ngành xây dựng thường sản xuất theo phưong pháp đơn chiếc, thi công công trình theo đơn đặt hành của chủ đầu tư
- Hoạt động đấu thầu xây dựng cũng phụ thuộc rất lớn vào thị trường, yêu cầu chất lượng công trình, thời gian giao hàng …
1.4 Đặc điểm về quản lí nhà nước với hoạt động xây dựng


lXLjLtz1BfqUu21

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status