Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý bán hàng tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thực phẩm Hà Nội - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý bán hàng tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thực phẩm Hà Nội



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý bán hàng 3
I. Cơ sở lý luận của hợp đồng đại lý bán hàng 3
1. Cơ chế kinh tế Việt Nam thời kỳ kế hoạch hoá tập trung 3
2. Kinh tế thị trường và các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam 3
2.1. Sự điều tiết vĩ mô của nhà nước xã hội chủ nghĩa với cơ chế thị trường 6
2.2. Các công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7
2.3 Đại lý trong kinh doanh thương mại 8
II. Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý bán hàng: 10
1. Những vấn đề chung về hợp đồng kinh tế: 10
1.1. Khái niệm hợp đồng: 10
1.2. Phân biệt bản chất các loại hợp đồng: 11
2. Hệ thống văn bản quy định về hợp đồng. 11
3. Quá trình hình thành và phát triển của hợp đồng kinh tế ở Việt Nam: 12
4. Hợp đồng đại lý: 14
4.1. Khái niệm: 14
4.2. Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý 15
Chương 2: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý bán hàng tại Công ty Thực phẩm Hà Nội 23
I. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 23
1. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh 23
1.1. Chức năng: 23
1.2. Nhiệm vụ: 23
1.3. Lĩnh vực kinh doanh: 23
1.4. Phạm vi kinh doanh và hoạt động: 23
1.5. Các mặt hàng chính của công ty: 23
2. Hệ thống tổ chức của công ty: 23
2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty: 23
2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 23
3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 23
3.1. Hệ thống kênh tiêu thụ: 23
3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh: 23
3.3. Mục tiêu, kế hoạch năm 2007: 23
II. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng đại lý bán hàng: 23
1. Trình tự ký kết hợp đồng đại lý bán hàng: 23
1.1. Hợp đồng đại lý bao tiêu sản phẩm: 23
1.2. Hợp đồng đại lý bán hàng với Metro: 23
2. Tình hình thực hiện hợp đồng đại lý bán hàng tại công ty: 23
2.1. Thực hiện các điều khoản: 23
2.2. Các biện pháp bảo đảm hợp đồng: 23
2.3. Điều kiện thanh lý hợp đồng: 23
3. Giải quyết tranh chấp: 23
Chương 3: Một số khuyến nghị góp phần khắc phục những tồn tại tại công ty Thực phẩm Hà Nội 23
I. Đánh giá việc thực hiện hợp đồng đại lý bán hàng ở Công ty Thực phẩm Hà Nội 23
1. Những kết quả đã đạt được 23
2. Những tồn tại, vướng mắc: 23
3. Nguyên nhân những tồn tại, vướng mắc đó: 23
4. Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai: 23
4.1. Căn cứ, đề xuất: 23
4.2. Phương hướng phát triển trong tương lai: 23
II. Kiến nghị 23
1. Về phía Nhà nước: 23
2. Về phía công ty: 23
3. Về phía đại lý: 23
KẾT LUẬN 23
Danh mục tài liệu tham khảo 23
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


h chỉ, tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án khi xét thấy vụ án chưa đủ điều kiện để xét xử hay vụ án không đáng xét xử ở Toà án.
* Phiên toà sơ thẩm:
Xét xử sơ thẩm là quan trọng vì đây là xét xử lần đầu, cơ quan tố tụng tiến hành tất cả các bước của việc xét xử một vu án dân sự.
Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm 1 Thẩm phán, 2 Hội thẩm nhân dân, do Thẩm phán làm chủ toạ.
Những người tham gia phiên toà sơ thẩm gồm: các đương sự, người thay mặt cho Công ty Thực phẩm Hà Nội, người thay mặt Đại lý bán hàng…
Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực ngay, pháp luật còn một thời gian để cho các bên kháng cáo nếu thấy chưa thoả mãn với bản án, và còn cho cơ quan Nhà nước kkháng nghị nếu thấy bản án được giải quyết chưa hoàn toàn đúng với quy định của pháp luật.
* Giải quyết tranh chấp tại toà án cấp phúc thẩm:
Trong thời hạn 15 ngày từ ngày Toà sơ thẩm tuyên án, các bên Công ty Thực phẩm Hà Nội, đại lý bán hàng có thể kháng cáo lên cơ quan xét xử cấp trên.Những phần của bản án hay quyết định sơ thẩm bị kháng cáo thì chưa được thi hành ngay. Những phần của bản án hay quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo thì có hiệu lực thi hành từ ngày hết thời hạn kháng cáo.
Trường hợp TAND tỉnh xét xử phúc thẩm vụ án của TAND huyện thì thời hạn diễn ra phiên toà phúc thẩm là 3 tháng từ ngày nhận hồ sơ.
Trường hợp TAND tối cao xét xử phúc thẩm vụ án của TAND tỉnh thì thời hạn diễn ra phiên toà phúc thẩm là 4 tháng từ ngày nhận hồ sơ.
* Phiên toà phúc thẩm:
Hội đồng xét xử gồm: 3 Thẩm phán, trong đó có 1 Thẩm phán là chủ toạ.
Người tham gia phiên toà do Toà án gọi nếu thấy cần thiết.
Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền xét xử:
- Giữ nguyên bản án sơ thẩm (y án).
- Sửa đổi một phần hay toàn bộ bản án sơ thẩm.
- Huỷ bỏ bản án sơ thẩm và giao cho TAND cấp dưới xét xử sơ thẩm lại với sự hướng dẫn của TAND cấp phúc thẩm.
- Huỷ bỏ bản án sơ thẩm, đình chỉ hay tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Bản án phúc thẩm là chung thẩm, có hiệu lực thi hành ngay từ ngày tuyên án. Tuy nhiên vẫn giữ quyền kháng cáo, kháng nghị theo các thủ tục khác.
* Giải quyết tranh chấp theo thủ tục Giám đốc thẩm:
Giám đốc thẩm là việc xem xét lại bản án đã có hiệu lực nhưng bị kháng nghị vì phát hiện những sai sót nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án.
* Căn cứ để kháng nghị là:
- Kết luận của bản án, quyết định không phù hợp với tình thế khách quan.
- Có hiện tượng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
- Có hiện tượng phạm sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.
* Các chủ thể có quyền kháng nghị là:
- Chánh án Toà án tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị với các bản án của các TAND các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao.
- Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng cáo đối với bản án của TAND cấp huyện.
Thời hạn kháng nghị là 3 năm từ ngày bản án đã có hiệu lực.
* Thẩm quyền của Giám đốc thẩm (GĐT):
- Uỷ ban Thẩm phán TAND cấp tỉnh có quyền GĐT với bản án của TAND cấp huyện.
- Toà chuyên trách của TAND tối cao có quyền GĐT với các bản án của TAND cấp tỉnh.
- Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao có quyền GĐT với các bản án của Toà kinh tế TAND tối cao.
* Kết quả của thủ tục GĐT:
- Giữ nguyên bản án đã có hiệu lực pháp luật.
- Giữ nguyên bản án đã được sửa đổi, huỷ bỏ, phục hồi bản án bị sửa đổi.
- Huỷ bỏ các bản án đã hiệu lực pháp luật để xem xét.
- Đình chỉ việc giải quyết vụ án sau khi huỷ bỏ vụ án.
* Giải quyết tranh chấp theo thủ tục Tái thẩm (TT):
*Căn cứ để kháng nghị:
- Bản án, quyết định trước đây dùng làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án nay đã bị huỷ bỏ.
- Có dấu hiệu là người tiến hành tố tụng làm sai lệch vụ án.
- Có căn cứ cho thấy việc làm chứng, giám định, phiên dịch của lần xét xử trước đây là không chính xác.
- Xuất hiện thêm tình tiết mới có khả năng làm thay đổi cơ bản kết quả của bản án.
* Chủ thể của Tái thẩm:Giống GĐT.
* Thời hạn: 1 năm từ ngày biết được tình tiết mới.
* Hậu quả của Tái thẩm: Giống GĐT.
Có thể xử lại từ đầu theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm.
Giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài:
Khi có tranh chấp xảy ra các bên có thể giải quyết tranh chấp đó bằng con đường trọng tài nếu trước đó ( lúc ký hợp đồng) các bên có thoả thuận trọng tài hợp pháp.
Thoả thuận trọng tài không hợp pháp sẽ bị coi là vô hiệu trong những trường hợp sau đây:
- Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mại. Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối, đại diện; đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li xăng; đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; thăm dò khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật.
- Người ký thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền ký kết theo quy định của pháp luật.
- Một bên ký kết thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Thoả thuận trọng tài không quy định hay quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có thoả thuận bổ sung;
- Thoả thuận trọng tài không được lập theo quy định tại điều 9 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003. Hình thức của thoả thuận trọng tài phải bằng văn bản hay các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.Thoả thuận trọng tài có thể là một văn bản riêng đính kèm hợp đồng hay là một điều khoản của hợp đồng.
* Quá trình khởi kiện:
- Khi tranh chấp xảy ra, một trong các bên gửi đơn kiện lên trung tâm trọng tài đã chọn hay gửi cho bên tranh chấp với mình( theo vụ viêc).Khi đó bên kia sẽ gửi cho bên khởi kiện bản tự bảo vệ.
- Lập hội đồng trọng tài: gồm 3 thành viên.
+ Theo vụ việc: thành lập hội đồng trọng tài, nếu không được thì đưa ra toà án: giải quyết một vụ việc kinh doanh. Trọng tài viên các bên chọn có thể trong hay ngoài danh sách của trung tâm, có thể là trọng tài nước ngoài.
+ theo thoả thuận trong hợp đồng: do chính trọng tài đã thoả thuận trước đó giải quyết.
- Chuẩn bị giải quyết:
+ Đầu tiên là bước chuẩn bị hồ sơ.
+ Trọng tài có thể xem xét tại chỗ.
+ Theo một bên nào đó, trọng tài có thể cho tiến hành trưng cầu giám định.
+ Trong trường hợp cần thiết, có thể trọng tài sẽ đề nghị toà án áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm thời.
+ Tiến hành hoà giải: nếu hoà giải thành công thì chấm dứt. Ngược lại thì trọng tài sẽ tiến hành giải quyết vụ tranh chấp.
- Giải quyết tranh chấp:
Thông qua phiên họp giải quyết tranh chấp, gồm: chủ tịch hội đồng trọng tài, các bên có người làm chứng, người phiên dịch. Các bên tranh luận, sau đó đưa ra quyết định phán quyết của trọng tài. Quyết định này là chung thẩm, có hiệu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status