Một số giải pháp nhằm hoàn thiên cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần măy thăng long’ - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiên cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần măy thăng long’



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 4
I .TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 4
1. Khái niệm về tổ chức 4
1.1 Định nghĩa về tổ chức 4
1.2 Những đặc điểm chung của tổ chức 4
1.3. Phân loại tổ chức 5
2. Một số quy luật cơ bản của tổ chức. 6
2.1. Quy luật mục tiêu rõ ràng và tính hiệu quả của tổ chức 6
2.2 .Quy luật hệ thống 7
2.3. Quy luật cấu trúc đồng nhất và đặc thù của tổ chức 8
2.4.Quy luật vận động không ngừng và vận động theo quy trình của tổ chức 9
2.5. Quy luật tự điều chỉnh của tổ chức. 9
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 10
1. Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý. 10
2. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý 10
2.1. Tính tối ưu 10
2.2 Tính tin cậy 11
2.3 Tính linh hoạt 11
2.4. Tính thống nhất trong mục tiêu 11
2.5. Tính hiệu quả 11
3. Những nguyên tắc đối với việc thiết kế cơ cấu tổ chức 11
3.1. Nguyên tắc xác định theo chức năng 11
3.2 .Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn 12
3.3. Nguyên tắc bậc thang 12
3.4. Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh 12
3.5. Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc 12
3.6. Nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm 13
3.7. Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm. 13
3.8. Nguyên tắc quản lý sự thay đổi. 13
3.9. Nguyên tắc cân bằng 13
4. Những thành phân cơ bản của cơ cấu tổ chức. 13
4.1. Chuyên môn hóa. 13
4.2.Tiêu chuẩn hóa 15
4.3 .Sự phối hợp. 16
4.4.Quyền lực. 16
5. Một số mô hình cơ cấu tổ chức mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thường sử dụng 16
5.1.Cơ cấu đơn giản kiểu doanh nghiệp cá nhân 16
5.2. Mô hình tổ chức theo chức năng 17
5.3. Mô hình tổ chức theo sản phâm 18
5.4 Mô hình tổ chức theo địa dư 20
5.5. Mô hình tổ chức theo đối tượng khách hàng 21
5.6. Mô hình tổ chức theo đơn vị chiến lược 22
5.7 Mô hình tổ chức theo quá trình 23
5.8 Mô hình tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ 24
5.9. Mô hình tổ chức ma trận 25
5.10. Mô hình cơ cấu tổ chức hỗn hợp 27
III. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 28
1. Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 28
2. Nội dung của công tác hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 29
2.1.Hoàn thiện nguồn nhân lực 29
2.2. Hoàn thiện các phòng chức năng. 30
2.3. Phối hợp hoạt động trong hệ thống quản lý. 30
2.4.Hoàn thiện môi trường làm việc trong tổ chức 31
3. Qúa trình hoàn thiện bộ máy quản lý 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI 32
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 32
I. QUÁ TRÌNH HÌNH TÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 32
1.Giới thiệu về công ty 32
2.Lịch sử hình thành và phát triển công ty 32
3.Mục tiêu ,chiến lược ,kế hoạch của công ty trong những năm tới 35
3.1. Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2010. 35
3.2.Chiến lược phát triển của công ty trong những năm tới. 36
3.3.Kế hoạch sán xuất của các xí nghiệp trong những năm qua. 38
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 46
1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của công ty. 46
1.1.Cấp công ty. 48
1.2.Cấp xí nghiệp. 49
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 50
3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của phòng tổ chức hành chính. 52
III. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 54
1.Tình hình phát triển chung của công ty cổ phần may Thăng Long. 54
1.1. Sản phẩm ,dịch vụ của công ty trong những năm qua. 54
1.2.Đặc điểm về doanh thu ,thị trường của công ty. 56
1.3.Tình hình sức khỏe của công ty hiện nay 62
1.4. Khách hàng,đối thủ cạnh tranh ,các yếu tố đầu vào ,đầu ra của công ty. 63
2.Nhận xét chung 65
2.1. Những thành tịu đã đạt được. 65
2.2. Những khó khăn tồn tại. 66
3.Nguyên nhân chủ yếu của sự yếu kém cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần may Thăng Long. 67
3.1.Thiếu đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm quản lý. 67
3.2.Thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận. 68
3.3.Công tác lập kế hoạch của công ty còn nhiều hạn chế. 68
3.4.Do ảnh hưởng của môi trường bên ngoài. 69
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 71
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC 71
1. Mục đích. 71
2. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu tổ chức. 72
3.Những quan điểm hình thành cơ cấu tổ chức quản lý. 73
3.1.Quan điểm thứ nhất: 73
3.2.Quan điểm thứ hai: 73
3.3.Quan điểm thứ ba: 73
II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 74
1.Hoàn thiện kỹ năng quản lý cho người lãnh đạo. 74
2.Hoàn thiện sự phân cấp trong bộ máy quản lý. 75
3.Hoàn thiện công tác đào tạo lao động 76
4.Hoàn thiện quy chế làm việc 77
5. Xây dựng văn hóa công ty 78
6.Hoàn thiện bộ máy cơ cấu tổ chức cho doanh nghiệp và phòng tổ chức hành chính. 79
6.1. Đối với doanh nghiệp. 79
6.2.Đối với các phòng ban chức năng. 85
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG ĐỐI VỚI BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY. 88
1. Về hoàn thiện số lượng các phòng ban. 88
1.1.Thành lập thêm phòng nghiên cứu và phát triển thị trường. 88
1.2.Hoàn thiện hơn nữa phòng y tế công ty. 90
2.Về việc hoàn thiện chung. 90
2.1. Đối với hoàn thiện cơ cấu tổ chức đang hoạt động. 90
2.2.Đối với việc xây dựng cơ cấu tổ chức mới. 91
2.3. Kiến nghị đối với công tác tuyển dụng nguồn nhân lực cho cơ cấu tổ chức. 91
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ột trong những đơn vị đầu tiên ở phía Bắc chuyển sang gắn hoạt động sản xuất với kinh doanh , nâng cao hiệu quả.Bắt đầu từ năm 2000 Công ty đã thực hiện theo hệ thống quản lý ISO 9001-2000 , hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000.
Cho đến nay , Công ty đã liên tục giành được nhiều Huân chương lao động, Huân chương độc lập cao quí . Gần đây nhất là năm 2002 Công ty đã được Nhà nước trao tặng Huân chương Độc Lập hạng nhì. Năm 2004 Công ty may Thăng Long được cổ phần hoá theo quyết định số 1496/QĐ-TCCB ngày 26/6/2003 của Bộ công nghiệp về việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.Công ty may Thăng Long chuyển sang công ty cổ phần ,Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ , bán một phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp cho các cán bộ công nhân viên Công ty 49%.Trong quá trình hoạt động ,khi có nhu cầu và đủ điều kiện Công ty sẽ phát hành thêm cổ phiếu hay trái phiếu để huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.Theo phương án cổ phần hoá : Công ty có vốn điều lệ là 23.306.700.000 đồng được chia thành 233.067 cổ phần , mệnh giá của mỗi cổ phần là 100.000 đồng.
Hiện nay, Công ty lấy tên chính thức là:công ty cổ phần may Thăng Long
3.Mục tiêu ,chiến lược ,kế hoạch của công ty trong những năm tới
3.1. Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2010.
-Trong những năm tới Công ty sẽ tiếp tục xây dựng và phát triển thương hiệu THALOGA với việc nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, tạo ra nhiều kiểu dáng ,mẫu mã , chủng loại khác nhau phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm tạo lập vị thế của Công ty trên thị trường nước ngoài cũng như thị trường trong nước.
-Mục tiêu về thị trường : Đối với thị trường gia công , công ty đặt mục tiêu giữ vững các khách hàng truyền thống như EU, Nhật , Mỹ..Đồng thời phát triển thêm các thị trường mới như Châu Á, Châu Phi , Châu Mỹ Latinh. Đối với thị trường FOB ,Công ty xác định đây là thị trườn phát triển lâu dài ,vì vậy trong những năm tới công ty sẽ xây dựng mạng lưới các nhà thầu phụ nắm bắt thông tin giá cả.Công ty cũng đặt kế hoạch khai thác thị trường tại chỗ để có thể giảm bớt chi phí nhập khẩu, rút ngắn thời gian đưa sản phẩm tới tay khách hàng. Đối với thị trường nội địa , Công ty cũng xác định thành lập Trung tam kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá của công ty , mở rộng hệ thống bán buôn , bán lẻ tại Hà Nội và các tỉnh thành phố trong cả nước nhằm đảm bảo sự tăng trưởng doanh thu nội địa như tăng trưởng doanh thu xuất khẩu.
-Mụctiêu doanh thu và lợi nhuận:Hiện nay doanh thu công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu .Trong đó doanh thu xuất khẩu lớn hơn doanh thu nội địa.Do vậy trong những năm tới Công ty sẽ cố gắng giữ vững tốc độ tăng doanh thu xuất khẩu đồng thời đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu nội địa.Đối với doanh thu kinh doanh khác thì cũng sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện nay.
Định hướng phát triển trong tương lai của Công ty được cụ thể hoá qua một số chỉ tiêu sau:
TT
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
1
Số lượng SP
13
13,2
13,5
14
2
DT từ may
290.000
320.000
350.000
400.000
3
Kim ngạch XK hàng may
90%
95%
95%
95%
4
DT từ hoạt động KD khác
32.000
39.000
45.000
50.000
( Nguồn: Phòng kế hoạch )
3.2.Chiến lược phát triển của công ty trong những năm tới.
Đối với chiến lược cấp tổ chức thì công ty thực hiện theo những hình thưc sau đây
Thứ nhất đó là thực hiện chiến lược phân đoạn mục đích đặt ra ở đây là phân chia ra các nhóm đồng nhất và tố chức lại các nhóm và được thực hiện qua haigiai đoạn khác nhau đó là
Giai đoạn 1:biểt hiện qua sơ đồ sau:
Tổ chức
Đoạn chiến lược
Đoạn chiến lược
Đoạn chiến lược
Giai đoạn 2:
Đoạn chiến lược
Đoạn chiến lược
Đoạn chiến lược
Việc phân chia thành các đoạn chiến lược và hình thành nên các nhóm giữa các đoạn chiến lược sẽ giup công ty hình thành nên các chiến lược cho tổ chức và cụ thể đó là công ty đã tao được những chiến lược như thực hiện theo các kế hoạch ngắn hạn,kế hoạch giái hạn,chiến lựoc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài ,ban đầu là xuất khẩu ít thị trường nhỏ sau đó là mở rộng ra các nước lớn như Mỹ ,EU,Trung Quốc…
Đối với chiến lược cấp ngành công ty thường xuyên đưa ra những điểm yếu điểm mạnh của công ty để có những chiến lược hợp lí,mục đích của chiến lược cấp ngành đối với công ty là củng cố vị trí cạnh tranh của ngành trong môi trường hoạt động của nó cụ thể đó là công ty đã thực hiện các chiến lược đó la
Chiến lược về chất lượng sản phẩm:công ty thương xuyên có nhưng đổi mới trong quy trình sản xuất đổi mới trong công nghệ để tạo ra được sản phẩm có chất lượng tốt nhất kiểu dáng hợp thơi trang nhất
Chiến lược về giá cả:trong quá trình sản xuất cũng như việc thu mua các nguyên liệu đầu vào công ty luôn tìm mọi cách để tạo ra sản phẩm với giá thành hạ phù hợp với người tiêu dùng
Chiến lược :đi đầu về sự khác biệt công ty may thăng long trong những năm qua luôn luôn đế ra sự phát triển mà chúa trong đó sự khác biệt cụ thể đó là phải tạo ra nhưng sản phảm may có những kiểu dáng thời trang khác biệt so với các hãng khác trên thị trường khi đó sự cạnh tranh mới được năng cao
Chiến lược đào tạo:công ty thường xuyên có nhưng lớp đào tạo tay nghề cho công nhân ,mời nhưng chuyên gia giỏi về làm việc ở công ty hay về trao đổi thảo luận tại công ty bên cạnh đo công ty cũng có nguồn kinh phí hỗ trợ phát triển giáo dục như xây dựng và quản lí trường mầm non, tiểu học nhằm mục đích đào tạo tài năng trẻ
3.3.Kế hoạch sán xuất của các xí nghiệp trong những năm qua.
Để đánh giá được hiệu quả của công tác lập kế hoạch ở công ty ta dựa vào tình hình thực hiện kế hoạch kế hoạch sản xuất so với kế hoạch đề ra trong những năm qua . (Xem bảng 3 )
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
TH
2004
Năm 2005
KH-TCT
2006
%
KH
TCTY
TH
2005/
2004
TH2005/
KH2005
2006/
2005
1
GTTSL (Giá CĐ 1994)
Tr. đ
76095
75000
56552
62500
74%
75%
111%
2
Doanh thu (Có VAT)
"
235000
245000
250000
265000
106%
102%
106%
Doanh thu (Không có VAT
"
222683
241500
248048
263000
111%
103%
106%
- DTXK
"
201832
210000
205107
206500
102%
98%
101%
+FOB (XK)
"
3971
3500
3171
33600
80%
91%
106%
- DTNĐ (không VAT)
"
20851
17500
20941
22500
100%
120%
107%
- DTNĐ (có VAT)
"
23168
20000
23192
25000
100%
116%
108%
- Khác (không VAT)
"
5592
5592
5760
3
Nộp ngân sách
"
2313
2383
2656
3390
115%
111%
128%
Tr. đó: + Thuế VAT
"
2313
2000
2273
2500
98%
114%
110%
+ Thuế thu trên vốn
"
-
-
+ Thuế thu nhập doanh
"
-
-
+ Khác (thuế đất)
"
383
383
890
4
Sản phẩm SX chủ yếu (Quy sơ mi chuẩn)
1000C
7250
8700
7597
8357
105%
87%
110%
Sản phẩm Sx chủ yếu
1000C
4950
6000
4293
4350
87%
72%
101%
- áo Jackét
1000C
495
420
621
187
125%
148%
30%
-áo sơ mi
"
720
850
878
936
122%
103%
107%
- Quần
"
2160
3775
1893
2059
88%
50%
109%
- Q/áo dệt kim
"
658
700
546
550
83%
78%
101%
- Q/áo khác
"
917
255
355
618
39%
139%
174%
5
Kim ngạch xuất khẩu (FOB)
100USD
44890
45000
35,620
4500
79%
79%
117%
Kim ngạch XK (HĐ)
1000USD
6700
8040
4156
4620
62%
52%
111%
Kim ngạch NK (HĐ)
1000USD
5173
5000
4005
5100
77%
80%
127%
Kim ngạch NK (CIF)
10...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status