NGHIÊN cứu khả năng tách chiết dịch acid amin thô từ phế thải nấm bào ngư - pdf 24

Tải miễn phí luận văn

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Cũng giống như các đại phân tử sinh học khác là polysaccharide, lipid, nucleic acid, các phân tử Protein và acid amln là thành phần thiết yếu trong mọi sinh vật sống. Ngoài giá trị sinh học và dinh dưỡng trong công nghệ sản xuất thực phẩm Protein, acid amln cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Rất nhiều các sản phẩm thực phẩm thương mại sử dụng Protein thực vật đã thủy phân như là các tác nhân tạo hương ví dụ sản xuất tương, chao nước chấm lên men...Vì thế, việc nghiên cứu tìm ra nguồn Protein, acid amln bổ sung vào trong các sản phẩm thực phẩm luôn được các nhà sản xuất quan tâm.

Có rất nhiều nghiên cứu nói về việc trích ly Protein, acid amln từ nguyên liệu động thực vật. Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu đều tập trung rất nhiều vào các nguyên liệu như: các loại đậu, xương động vật và vi sinh vật. còn nghiên cứu acld amln từ nấm và phế thải nấm thì hầu như là còn rất ít. Do vậy, đồ án tốt nghiệp của em là “Nghiên cứu khả năng trích dịch acld amln thô từ phế thải nấm bào ngư” với mục tiêu:

■ Bước đầu khảo sát quá trình trích dịch acld amln thô bổ sung vào sản phẩm thực phẩm để cải biến chất lượng sản phẩm;

■ Giảm tải vấn đề ô nhiễm môi trường.

Với nội dung như sau:

• Phân tích một số chỉ tiêu chính của nguyên liệu

• Lựa chọn dung môi tách béo cho nguyên liệu

• Khảo sát mức độ thủy phân của Protein bằng phương pháp Enzym kết hợp với HCl

• Khảo sát điều kiện thủy phân bằng Enzyme

• Khảo sát hàm lượng HCl sử dụng và thời gian thủy phân

• Đưa ra quy trình sơ bộ tách chiết dịch acld amln từ phế thải nấm.
1

Tóm tắt đồ án

Chế blến phế thảl của nấm nól chung và của nấm Bào Ngư nól riêng thành sản phẩm bổ sung vào các sản phẩm thực phẩm khác sẽ mang lại quả kinh tế cao cho nhà sản xuất và giảm lượng phế thải gây ô nhiễm môi trường. Đề của chúng em là “Nghiên cứu khả năng tách chiết dịch acld amln thô từ phế thải nấm bào ngư” theo phương pháp thủy phân dùng enzyme kết hợp với acld trong điều kiện như sau:

Thủy phân 1: dùng enzyme Protease với thời gian thích hợp là 22 giờ.

Hàm lượng acld amln thô thu được đối với mẫu tách béo là 0.086 (g), mẫu không tách béo là 0.079(g)

Thủy phân 2: dùng HCl 32% với tỷ lệ HCl và mẫu thích hợp là 1: 6 (v/v), thời gian 10 giờ. Hàm lượng acld amln thô thu được với mẫu tách béo là 0,215 (g),

Dùng HCl 32% với tỷ lệ HCl và mẫu thích hợp là 1: 5 (v/v), hàm lượng acld amln thô thu được mẫu không tách béo là 0,173 (g)

Với hiệu suất thu hồi dịch acld amln thô mẫu tách béo là 84%, mẫu không tách béo là 64%.
ill


download
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status