Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thạc cao của Công ty cổ phần kĩ thuật ứng dụng quốc tế (IPECO) - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thạc cao của Công ty cổ phần kĩ thuật ứng dụng quốc tế (IPECO)



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN ỨNG DỤNG QUỐC TẾ (IPECO) 3
1.1 Những nét sơ lược về Công ty 3
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 4
1.3 Các lĩnh vực hoạt động 6
1.4 Đặc điểm tài chính 6
1.5 Đặc điểm sản phẩm thạch cao 7
1.6 Đặc điểm về thị trường khách hàng 9
1.7 Đặc điểm nhân sự 9
1.8 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 10
II. PHÂN TÍCH THỰ TRẠNG TIÊU THỤ THẠCH CAO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KĨ THUẬT ỨNG DỤNG QUỐC TẾ (IPECO) 13
2.1 Kết quả tiêu thụ thạch cao 13
2.1.1 Theo chủng loại 13
2.1.2 Theo sản lượng 14
2.1.3 Theo khu vực 16
2.1.4 Theo khách hàng 18
2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ thạch cao của Công ty 19
2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường 19
2.2.2 Hoạt động Marketing-Mix 21
2.2.3 Công tác tổ chức bán hàng 26
2.3 Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm thạch cao của Công ty 28
2.3.1 Thành tựu 28
2.3.2 Hạn chế 28
III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ THẠCH CAO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KĨ THUẬT ỨNG DỤNG QUỐC TÊ (IPECO) 31
3.1.Định hướng phát triển Công ty đến năm 2010 31
3.2 Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ của Công ty 32
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trường 32
3.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường các biện pháp xúc tiến hỗ trợ cho công tác tiêu thụ 34
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ, phân phối 36
3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực 38
3.3 Kiến nghị với Nhà Nước 40
KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nguồn: phòng kinh doanh IPECO )
(Biểu đồ 2: sản lượng các năm so với kế hoạch từ năm 2007-2009)
Qua biểu đồ trên ta thấy rõ tình hình kinh doanh của Công ty so với kế hoach đặt ra cho tưng năm cụ thể. Riêng mình năm 2007, sản lượng tiêu thụ thực tế ít hơn sản lượng theo kế hoạch ( kế hoạch: 35000 tấn, thực hiện: 32000 tấn ), và 2 năm gần đây thì thực tế đã vượt kế hoạch đặt ra của Công ty, cụ thể như sau:
Năm 2008: thực tế vượt so với kế hoạch là 3000 tấn
Năm 2009: thực tế vượt so với kế hoạch là 10000 tấn
Nhìn chung sau ba năm 2007-2009 thì chúng ta thấy hầu như thực tế sản lượng thạch cao bán được luôn cao hơn so với thực tế và điều đó cho thấy doanh thu của 2 năm vừa qua cũng luôn cao hơn so với những gì mà Công ty đã đạt ra để thực hiện.
Đơn vị: tấn
KLTT
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
KLTT của Công ty
32.000
48.000
60.000
KLTT của cả nước
170.000
200.000
245.000
( nguồn: phòng kinh doanh IPECO )
(Biểu đồ 3: sản lượng các năm so với cả nước từ năm 2007-2009)
Qua số liệu trên chúng ta có thể thấy rõ một điều đó là: sản lượng tiêu thụ thạch cao của cả nước tăng dần vào các năm và theo đó là sự tăng dần của sản lượng tiêu thụ thạch cao của Công ty ( tỷ trọng trung bình chiếm 22,44% ).Tất cả những điều này đều nằm trong những đoán của Công ty, và mục tiêu lâu dài của Công ty đó chính là tăng tỉ trọng sản lượng tiêu thụ của Công ty chiếm khoảng 30% vào năm 2010 so với sản lượng tiêu thụ thạch cao của cả nước.
2.1.3 Theo khu vực
Đơn vị: tấn
Khu vực
Năm 2007
Tỷ trọng năm 2007
Năm
2008
Tỷ trọng
năm 2008
Năm
2009
Tỷ trọng năm 2009
Miền Bắc
20.000
62,5%
32.000
66,7%
38.000
63,33%
Miền Trung
12.000
37,5%
15.00
31,25%
18.000
30%
Miền Nam
1.000
2,05%
4.000
6,67%
Tổng
32.000
100%
48.000
100%
60.000
100%
( nguồn: phòng kinh doanh IPECO)
(Biểu đồ 4:Kết quả tiêu thụ theo khu vực các năm 2007-2009)
Doanh thu:
Đơn vị: tỷ đồng
Khu vực
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Miền Bắc
6,35
12,8
13,2
Miền Trung
3,75
6
6,24
Miền Nam
0,4
1,36
Tổng
10
19,2
20,8
( nguồn: phòng kinh doanh IPECO)
Miền Bắc vẫn là thị trường lớn và chủ yếu của Công ty bằng chứng đó là tỷ trọng tiêu thụ tại miền Bắc luôn là những con số khá cao so với cả năm ( luôn trên 60% ) kéo theo đó chính là doanh thu của miền Bắc của từng năm luôn ở mức khá cao so với cả năm. Một trong những mục tiêu mà Công ty đăt ra là dần dần sẽ chiếm lĩnh thị trường miền Trung và miền Nam, thật vậy, từ những con số thống kê được đã cho ta thấy điêu đó:
+ Mức sản lượng tiêu thụ tại miền Trung tăng dần từ năm 2007-2009 12000-15000-18000 (tấn), và doanh thu cũng theo đó mà tăng từ 3,75 tỷ vào năm 2007 đến 6,24 tỷ ở năm 2009.
+ Trong năm 2007, miền Nam là mục tiêu của Công ty và đên năm 2008 sản lượng tiêu thụ tại đây là 1000 tấn và năm 2009 là 4000 tấn.so với miền Bắc và miền Trung thì đây chỉ là những con số không đáng kể nhưng đối với một thị trường mới như miền Nam đó là cả một thành công lớn.
2.1.4 Theo khách hàng
Đơn vị: tấn
Khách hàng
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Cẩm Phả (miền Bắc)
6.000
6.000
6.000
Bút Sơn (miền Bắc)
2.000
5.000
5.000
Vinakasai (miền Bắc)
7.000
11.000
15.000
Công Thanh (miền Bắc)
5.000
10.000
12.000
Cosevco 19 (miền Trung)
12.000
15.000
18.000
Hà Tiên 1 (miền Nam)
1.000
4.000
Tổng
32.000
48.000
60.000
( nguồn: phòng kinh doanh IPECO)
Từ những năm thành lập Công ty đến nay Công ty đã có những mối quan hệ làm ăn chặt chẽ với các doanh nghiệp sản xuất xi măng tại miền Bắc đó là: Cẩm Phả, Bút Sơn, Vinakasai, Công Thanh. Chính vì lý do này mà doanh số bán hàng của Công ty tại những doanh nghiệp này luôn luôn ổn định và tăng trưởng không đều đặn ( Cẩm Phả: 6000 tấn/năm, Bút Sơn: từ 2000 tấn/năm 2007 và đến năm 2009 là 5000 tấn, Vinakasai từ 7000 tấn/ năm 2007 và đến năm 2009 là 15000 tấn, Công Thanh: từ 5000 tấn/ năm 2007 và đến năm 2009 là 12000 tấn ).Với một chi nhánh của mình tại miền Trung nhưng thành tích của chinh nhánh này thì cũng là con số đáng nể: cung cấp cho Cosevco 12000 tấn vào năm 2007 và đến năm 2009 là 18000 tấn. Góp phần vào sản lượng tiêu thụ cho Công ty là sản lượng mà Công ty đã cung cấp cho Hà Tiên 1 tại miền Nam là 5000 tấn tính đến năm 2009 ( 1000 tấn vào năm 2008 và 4000 tấn vào năm 2009 ).
Qua kết tiêu thụ thạch cao theo chủng loại, theo sản lượng, theo khu vực, theo khách hàng chúng ta có thể thấy dù trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế nhưng Công ty vẫn không những giữ vững mà còn tăng trưởng nhẹ sản lượng tiêu thụ của Công ty.
2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới kết quả tiêu thụ thạch cao của Công ty
2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường
Công tác nghiên cứu thị trường tập trung vào những vấn đề sau:
Nghiên cứu, đánh giá tốc độ phát triển của Công ty:
Để đánh giá thị phần của Công ty trên từng đoạn thị trường, Công ty tiến hành nghiên cứu sản lượng sản phẩm tiêu thụ ( thạch cao ) và lượng sản phẩm cùng loại tiêu thụ trên thị trường.Công ty dựa vào công thức:
Kdn= Dn/ Dtt
Trong đó: Kdn là phần thị trường của Công ty
Ddn là lượng hàng hóa tiêu thụ của Công ty
Dtt là tổng lượng hàng hóa tiêu thụ trên thị trường
Từ đó, Công ty có thể xác định từng đoạn thị trường qua các quý, qua các năm, và đánh giá tốc độ phát triển thị phần của Công ty qua các thời điểm khác nhau.
Đơn vị: tấn
(Biểu đồ5:sản lượng các năm so với cả nước từ năm 2007-2009)
Qua đồ thị trên ta có thể thấy được thị phần của Công ty qua các năm chiếm trung bình khoảng 14,4% so với cả nước trong 3 năm từ năm 2007 đến 2009. Do nắm bắt được nhu cầu của thị trường nên tỷ lệ tăng trưởng của Công ty tỉ lệ thuận với tố độ tăng trưởng của cả nước.
Nghiên cứu nhu cầu khách hàng hiện tại và khách hàng trong tương lai:
Thường sau 6 tháng Công ty sẽ thực hiện việc nghiên cứu thị trường một lần đối với từng loại thạch cao .Công ty sẽ thiết kế bảng hỏi và đề nghị khách hàng giúp đỡ diền đầy đủ thông tin vào bảng hỏi.Trong bảng hỏi đó phải có đầy đủ các dạng câu hỏi có thể cung cấp đầy đủ thông tin cho viêc xác định nhu cầu của khách hàng,mức độ thỏa mãn của khách hàng khi dùng sản phẩm của Công ty, mong muốn của khách hàng đối với Công ty. Công ty đã kết hợp cả phương pháp bảng hỏi lẫn phỏng vấn trực tiếp, tuy còn tốn kém nhưng thu lại được khá nhiều thông tin hữu ít cho Công ty.
Nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh của Công ty:
Công ty luôn luôn tiến hàng thu thập thông tin để xác định đối thủ cạnh tranh trên từng đoạn thị trường. Công ty thường thu thập thông tin trên: báo chí, tivi, các công cụ quảng cáo khác, triển lãm, hội trợ, trên webside, …để hiểu thêm về sản phẩm cạnh tranh với thạch cao của Công ty, hiểu về thị phần mà đối thủ đang có, hiểu về những sách lược mà đối thủ đang áp dụng,… Tất cả chỉ nhằm một mục đích đó là từ những hiểu biết về đối thủ cạnh tranh mà Công ty sẽ có những bước đi đúng đắn cho riêng mình.
Hiện nay, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Công ty chính là CTCP Thach Cao Xi Măng đóng trên địa bàn TP Huế.
Một số đối thủ cạnh tranh trên thị trường của Công ty trong năm 2009 (trên lĩnh vực cung cấp thạch cao xi măng )
Doanh nghiệp
Giá bán tru...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status