Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty cổ phần xích líp Đông Anh - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty cổ phần xích líp Đông Anh



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I: Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần xích líp Đông Anh. 2
1. Giới thiệu công ty 2
1.1. Lịch sử hình thành 2
1.2. Quá trình phát triển 2
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 3
2.1. Cơ cấu sản xuất 3
2.2. Bộ máy quản trị 6
3. Thành tựu mà công ty đã đạt được 8
3.1. Thành tựu kinh doanh 8
3.2. Thành tựu ở các lĩnh vực khác 9
4. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ở công ty 9
4.1. Luật pháp chính sách nhà nước về chất lượng sản phẩm 9
4.2. Tính chất cạnh tranh trên thị trường 12
4.4. Chất lượng đội ngũ lao động của công ty 13
4.5. Công nghệ sản xuất mà công ty đang áp dụng 15
4.6. Nguyên vật liệu 16
Phần II: Thực trạng chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần xích líp Đông Anh 18
1. Chất lượng sản phẩm 18
2. Chất lượng ở từng khâu trong quá trình sản xuất sản phẩm 19
3. Đánh giá các giải pháp mà công ty đã áp dụng 21
3.1. Các giải pháp đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu 21
3.2. Các giải pháp đảm bảo tính chính xác của các thiết bị sản xuất 21
3.3. Các giải pháp đảm bảo sản xuất ra sản phẩm, chi tiết có chất lượng 22
3.4. Đánh giá tính thống nhất trong toàn bộ hệ thống quản trị 24
4. Nhận xét 25
4.1. Các thành tựu chủ yếu 25
4.2. Các hạn chế chủ yếu và nguyên nhân của các hạn chế 26
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần xích líp Đông Anh 28
1. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần xích líp Đông Anh 28
1.1. Áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 28
1.2. Đẩy mạnh họat động giáo dục, đào tạo lại cho cán bộ công nhân viên trong công ty 28
1.3. Duy trì, cải tiến trang thiết bị hiện có đồng thời không ngừng đổi mới trang thiết bị 29
1.4. Chú trọng thiết kế các sản phẩm mới 29
1.5. Đẩy mạnh họat động nghiên cứu thị truờng 29
1.6. Tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu 29
1.7. Sử dụng công cụ thống kê trong quản lý 30
2. Một số kiến nghị 30
2.1. Về phía nhà nước 30
2.2. Về phía doanh nghiệp 30
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iệp sẽ vị Nhà nước xử lý như bồi thường, bồi hoàn, thu hồi, sửa chữa lại... hay bị kiểm tra trực tiếp tại nơi sản xuất. Đây là biện pháp hậu kiểm nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thúc đẩy thông thương. Tổ chức đánh giá sự phù hợp vi phạm nguyên tắc hay làm sai kết quả đánh giá sự phù hợp sẽ bị xử lý hành chính, bồi thường thiệt hại phát sinh, truy cứu trách nhiệm hình sự, đình chỉ hay loại bỏ, không được hoạt động tiếp.
Nguyên tắc thị trường: Mức chỉ tiêu chất lượng do thị trường quyết định, hay nói cách khác do thỏa thuận giữa người mua và người bán. Người mua có ít tiền sẽ chọn những sản phẩm, hàng hóa có chỉ tiêu chất lượng thấp; người mua có nhiều tiền sẽ lựa chọn những sản phẩm, hàng hóa có chất lượng cao; chất lượng quá kém thì sản phẩm, hàng hóa sẽ bị thị trường đào thải vì không ai mua. Người sản xuất tùy thuộc vào đối tượng của thị trường tiêu thụ mà quyết định mức chất lượng cho sản phẩm, hàng hóa của mình.
Tuy vậy, mức độ an toàn của sản phẩm, hàng hóa nhất quyết phải tuân thủ theo yêu cầu của Nhà nước đặt ra. Nhà nước tiếp cận và quản lý CLSPHH từ thị trường thay vì từ cơ sở sản xuất như trước đây. Đây cũng là nguyên tắc để thực thi chính sách hậu kiểm. Nhà nước chỉ quan tâm đến kết quả đầu ra, còn hoạt động nội bộ, quá trình sản xuất do người sản xuất hoàn toàn chịu trách nhiệm. Nếu nguy cơ mất an toàn sản phẩm có thể phát sinh trong quá trính sản xuất thì Nhà nước sẽ đưa ra các quá trình đặc biệt mà người sản xuất phải áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 hay HACCP.
Mặt khác, chất lượng không đảm bảo theo tiêu chuẩn công bố áp dụng, gây thiệt hại cho người tiêu dùng hay nhằm mịc đích trốn thuế, cạnh tranh không lành mạnh... thì tùy mức độ có thể bi xử phạt hành chính, quy trách nhiệm vi phạm pháp luật về quảng cáo hay làm hàng giả.
Nguyên tắc hội nhập: Nguyên tắc quản lý chất lượng, nội dung và thủ tục đánh giá sự phù hợp phải tương đồn và phù hợp với thông lệ quốc tế. Các yêu cầu của Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thương mại và các hiệp định khác mà Việt Nam tham gia đều phải được thỏa mãn nhằm tránh gây ra các rào cản. Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp là một việc làm đặc biệt quan trọng trong quản lý chất lượng tại mỗi quốc gia. Hàng rào Việt Nam khi xuất ra nước ngoài sẽ gặp phải rào cản kỹ thuật khác nhau, nếu không có cơ chế thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp sẽ gây mất thời gian và tốn kém cho doanh nghiệp. Muốn kết quả đánh giá sự phù hợp được thừa nhận và vượt qua các rào cản kỹ thuật, các thủ tục đánh giá sự phù hợp tại Việt Nam phải tuân thủ các thông lệ quốc tế và thừa nhận. Nguyên tắc này sẽ đồng thời mang lại lợi ích cho đối tượng được quản lý, đó là thúc đẩy thương mại và nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa trên thị trường trong nước và quốc tế.
Minh bạch, công khai, không phân biệt đối xử: Mọi biện pháp quản lý của Nhà nước đều phải rõ ràng, minh bạch và công khai. Cơ chế quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa( CLSPHH) phải công bằng, không có sự khác biệt nhằm gây ra các rào cản đối với đối tượng này hay tạo điều kiện cho đối tượng khác tương ứng. Ví dụ như phân biệt nguồn gốc xuất xứ, phân biệt giữa hàng nội với hàng nhập khẩu...
Nguyên tắc xã hội hóa: Các hoạt động kỹ thuật như chứng nhận, thử nghiệm, giám định CLSPHH được Nhà nước xã hội hóa triệt để nhằm: Giảm thiểu sự đầu tư của Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện đầu tư cho các tổ chức, doanh nghiệp có năng lực và điều kiện; đảm bảo tính minh bạch của hoạt động chứng nhận, thử nghiệm, giám định CLSPHH; tạo ra một lực lượng đánh giá chứng nhận, thử nghiệm, giám định đông đảo phục vụ, đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp và thúc đẩy thương mại; mở rộng đối tượng cần được đánh giá chứng nhận, thử nghiệm, giám định; Nhà nước không tham gia trực tiếp để giám sát các hoạt động của các tổ chức đánh giá sự phù hợp, tạo ra sân chơi bình đẳng và thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp từ các quốc gia khác.
Từ ngày 1.7.2008, Luật CLSPHH đã chính thức có hiệu lực. Để Luật đi vào đời sống, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường đã xây dựng Nghị định và các Thông tư hướng dẫn áp dụng các cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành; triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến, tập huấn các nội dung của Luật, Nghị định và các Thông tư hướng dẫn. Bên cạnh đó, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ở các cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về CLSPHH là việc làm không kém phần quan trọng, khẳng định vai trò quản lý nhà nước về CLSPHH trong thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Tính chất cạnh tranh trên thị trường
Thị trường của công ty chủ yếu là thị trường trong nước.Công ty có hai thị trường lớn là trực tiếp xuất cho các nhà máy sản xuất xe đạp, xe máy. Thị trường thứ hai là bán cho các đại lý chuyên bán các phụ tùng xe đạp. xe máy để từ đó đến tay người tiêu dùng. Công ty sản xuất ra đến đâu bán hết ngay đến đó vì công ty Hon Da ký độc quyền về một số sản phẩm như xích, líp, trục…xe máy.
Đối thủ cạnh tranh chính của công ty là những nhà nhập khẩu xích,líp,bi, phụ tùng….ngoại nhập từ những nước Nhật Bản, Đài Loan,Trung Quốc… Các sản phẩm ngoại nhập có chất lượng tốt,giá cả hợp lý, nên đây là đối thủ cạnh tranh hiện tại rất mạnh của công ty Xích Líp. .
Nhu cầu và cầu của người tiêu dùng
Thị trường tiêu thụ xe đạp, xe máy của nhân dân ta đòi hỏi chất lượng ngày càng cao, giá cả phù hợp. Trong những năm gần đây, mặt hàng của Công ty chủ yếu được tiêu thụ cho Công ty Honda Việt nam, GOSHI Thăng Long, MAP, Các Công ty lắp ráp xe đạp xe máy trong Sở Công nghiệp, các Công ty lắp ráp xe đạp xe máy tư nhân. Lượng khách hàng của Công ty tương đối ổn định và đang có chiều hướng tốt
Bảng 2: Các khách hàng chính của Công ty:
TT
Tên công ty
TT
Tên công ty
TT
Tên công ty
1
Honda Vietnam
10
FCC
19
Stanley
2
Yamaha
11
Nissin
20
HPC (Nhựa Hà nội)
3
Machino Auto parts
12
Arai
21
Kim khí thăng long
4
Goshi thang long
13
Konishi
22
Toto Vietnam
5
VAP
14
Asumitec
23
Nam Việt
6
Toyota Vietnam
15
Fujico
24
Bộ công an
7
Ford Vietnam
16
Denso
25
Liên hiệp xe đạp
8
Daiwa
17
VMEP
26
Wiha
9
Chuiy
18
Strongway

Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng khách hàng của công ty từ 2003 đến 2008
Qua biểu đồ trên cho ta thấy, số lượng khách hàng của Công ty không ngừng tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước (năm 2008 tăng 27% so với năm 2007 và 292% so với năm 2003. Chứng tỏ Công ty đã khẳng định được uy tín và chất lượng các sản phẩm của mình, và có được chỗ đứng trong lòng khách hàng
Chất lượng đội ngũ lao động của công ty
Cùng với sự phát triển của Công ty năm 2008 lực lượng lao động của Công ty là 1.225 người, tăng 258 người so với năm 2006. Để thấy rõ hơn tình hình năng lực của nhân viên Công ty ta quan sát bảng phân bố năng lực nhân viên của Công ty :
Bảng 3: Cơ cấu lực lượng lao động của công ty:
TT
Trìn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status