Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài - pdf 24

Download miễn phí Đề tài Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 2
1. Khái niệm: 2
1.1 Vốn đầu tư: 2
1.2 Nguồn vốn đầu tư: 2
2. Phân loại: 2
2.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước: 2
2.1.1 Nguồn vốn nhà nước: 2
2.2. Nguồn vốn nước ngoài: 6
2.2.1. Nguồn vốn ODA: 7
2.2.2. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế: 9
2.2.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): 9
2.2.4. Thị trường vốn quốc tế: 10
3. Bản chất của vốn đầu tư: 10
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI 13
2. Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. 13
1. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định: 13
1.1 Vốn trong nước với vấn đề phát triển kinh tế 13
1.2 Vốn trong nước với các vấn đề xã hội 15
2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng: 15
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC THEO NGUỒN HÌNH THÀNH 25
I. Thực trạng nguồn vốn trong nước: 25
1. Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước: 26
1.1. Ngân sách nhà nước: 26
1.2 Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước: 28
2. Nguồn vốn từ khu vực tư nhân: 29
2.1 Tiết kiệm khu vực dân cư: 29
2.2 Đầu tư của khu vực dân doanh: 30
II. Thực trạng vốn đầu tư nước ngoài: 31
1. Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ( ODA) 31
2. Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài: 37
3. Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn quốc tế. 41
4. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế 43
ngoài theo nguồn hình thành: 44
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NGUỒN VỐN 52
I. Giải pháp tăng cường vai trò quyết định của nguồn vốn đầu tư trong nước: 52
II. Giải pháp tăng cường vai trò quan trọng của nguồn vốn ngoài nước đến tăng trưởng và phát triển kinh tế 54
III. Giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn. 57
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thứ ba.
Thứ ba: Sự phụ thuộc vào Khoa học và công nghệ cũng như sự lệ thuộc về mặt kinh tế và chính trị của các nước tiếp nhận vốn đầu tư nươc ngoài. gây ra sự phụ thuộc về khoa học công nghệ. Đó là sự không làm chủ được công nghệ hiện đại của nước ngoài gây ra tình trạng bị động trong việc sử dụng nguồn vốn trong nước.
Điều này thể hiện qua việc nước tiếp nhận vốn nước ngoài bị lệ thuộc vào nước đầu tư về khoa học công nghệ. Đây là hậu quả của việc không học hỏi nâng cao năng lực, phụ thuộc ỷ lại quá nhiều vào chuyên gia nước ngoài. Do đó, không thể biến khoa học công nghệ cao thành chất xám cũng như kỹ năng cho mình. Một khi không có sự trợ giúp từ bên ngoài nữa sẽ gây ra lúng túng, sai sót trong quản lý, vận hành, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng. KHông chỉ có vậy, nó còn hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước khi hoạt động với kỹ thuật lạc hậu, nguồn nhân lực hạn chế về năng lực.
Một vấn đề nảy sinh nữa đó là sự lệ thuộc về chính trị kinh tế, và sự phụ thuộc vốn trong nước vào vốn nước ngoài. Thiếu vốn ở các nền kinh tế đang phát triển là vấn đề phổ biến, do vậy nguồn vốn nước ngoài là quan trong không thể thiếu, tuy nhiên, khi phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn này, sẽ tạo hiệu ứng không tốt, đặc biệt là khi các nhà đầu tư rút vốn, sẽ gây không ít ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế xã hội. Do vậy, quốc gia nhận vốn đầu tư nước ngoài rất dễ bị lệ thuộc kinh tế vào nước đầu tư, từ đó phát sinh các lệ thuộc về chính trị xã hội. Ngoài ra, khi nhận vốn viện trợ phát triển, nhất là ODA từ các chính phủ của các nước phát triển, nước nhận viện trợ bị ràng buộc nhiều về kinh tế chính trị, như vậy, sử dụng không hiệu quả nguồn vốn này sẽ gây ra những hậu quả khó lường.
Trước hết chúng ta xét tới FDI: thực tiễn thế giới cho thấy, dòng vốn đầu tư này chỉ thực sự tích cực và góp phần làm dịu lạm phát khi chúng làm tăng cung những hàng khan hiếm, tăng nhập khẩu phụ tùng thiết bị sản xuất và công nghệ tiên tiến, từ đó làm tăng tiềm lực xuất khẩu, khả năng cạnh tranh, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách cho nước chủ nhà và giúp hạn chế sức ép tăng tỷ giá tiền tệ thực tế. Ngược lại, nếu thiên về khuynh hướng kích thích nền kinh tế bong bóng, kích thích và thoả mãn những tiêu dùng cao cấp vượt quá khả năng kinh tế và sự tích luỹ cần thiết của nước tiếp nhận đầu tư, thì về lâu dài, chúng sẽ có hại cho các nguồn lực tăng trưởng kinh tế, tăng nhập siêu và làm mất cân đối tài khoản vãng lai, do đó làm tăng các xung lực lạm phát tương lai của đất nước.
Mặt khác, nếu việc chuyển giao công nghệ (cả phần “cứng” lẫn phần “mềm”) không được thực hiện đầy đủ, hay chỉ chuyển giao những công nghệ lạc hậu, thì mặc nhiên “những lợi thế tương đối của nước bắt đầu muộn” sẽ bị tước bỏ – đó là một mặt. Mặt khác, khi đó nước tiếp nhận không chỉ không cải thiện được tình trạng công nghệ, khả năng xuất khẩu, mà còn phải chịu thêm gánh nặng nuôi dưỡng và dỡ bỏ những công nghệ “bất cập” này theo kiểu “bỏ thì vương, thương thì tội”. Ngoài ra, còn phải kể thêm tình trạng phụ thuộc một chiều vào đối tác nước ngoài về kinh tế – kỹ thuật của nước tiếp nhận dòng đầu tư kiểu ấy gây ra. Như vậy FDI không những không lám gia tăng vốn trong nước mà lại còn làm lãng phí nguồn vốn trong nước vì để hấp thụ được 1 USD đầu tư nước ngoài, theo tính toán của các chuyên gia thế giới, nước tiếp nhận cũng phải có sự bỏ vốn đầu tư đối ứng từ 0,5 – 3 USD, thậm chí nhiều hơn. Thêm nữa, lượng ngoại tệ đổ vào trong nước sẽ làm tăng lượng cung tiền tệ lẫn lượng cầu hàng hoá và dịch vụ tương ứng. “Hợp lực” của những yếu tố đó sẽ tạo nên những xung lực lạm phát mới do tính chất “quá nóng” của tăng trưởng kinh tế gây ra. Do vậy , hiệu quả tiếp nhận vốn đầu tư sẽ không như mong đợi, hay không tương xứng với chi phí của nước chủ nhà bỏ ra, cả về chi phí tài chính, nhân lực và môi trường, tức “một tiền gà, ba tiền thóc”.
Khi sử dụng không hiệu quả vốn nước ngoài sẽ dẫn tới nguy cơ thâm hụt ngân sách do trả nợ vì nguồn vốn sử dụng không tạo ra được giá trị gia tăng cũng như hiệu quả về tài chính, kinh tế xã hội. Điều này làm tăng nguy cơ nợ nước ngoài và nhiều vấn đề chính trị khác.
Thứ tư, vốn nước ngoài có thể tạo ra sự phát triển kinh tế giả tạo ở nước đầu tư, tạo ra một nền kinh tế bong bóng và kèm theo đó là sự chảy máu chất xám và tài nguyên ngay trên chính đất nước của họ. cuộc khủng hoảng tài chình tiền tệ ở chấu Á năm 1997 đã để lại cho chúng ta một bài học lớn về việc thu hút vốn nước ngoài. Nguyên nhân trực tiếp của nóa chính là những cuộc tấn công đầu cơ và việc rút vốn đồng loạt khỏi các nước châu Á. Sự phụ thuộc vào đồng vốn nước ngoài một cách chặt chẽ đã khiến cho các nước châu Á bị hẫng khi các nhà đầu tư nước ngoài dồng loại rút vốn ra.
Thứ năm, vốn đầu tư nước ngoài lấn át vốn đầu tư trong nước. Chúng ta thấy rằng vốn đầu tư nước ngoài không chỉ bổ sung mà cón lấn át cả vốn đầu tư trong nước. Khi không cân đối tỷ trọng giữa hai nguồn vốn hiệu quả sẽ xảy ra tình trạng này.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC THEO NGUỒN HÌNH THÀNH
Trong phần lí luận chung chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nguồn vồn trong nước và nước ngoài trên cơ sỏ lí luận. trong phần này chún ta sẽ dụng thực tiễn để chứng minh cho những lí luận mà chũng ta đã đưa ra trong phấn trước.mặt khác, tìm hiểu về thực trạng của các nguồn vốn cũng sẽ cho chúng ta cách nhìn đúng đắn hơn về mối quan hệ giữa hai nguồn cũng như vai trò của chúng trong sự phát triển của đất nước.
Trước hết chúng ta cần có một cái nhìn tổng quan về cơ cấu các nguồn vốn đầu tư phát triển trong giai đoạn hiện nay:
Bảng 1. Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư phát triển.
Năm
Tỉ lệ
VĐT/GDP %
Tổng số%
Khu vực trong nước
Khu vực có VĐTNN
Tỉ lệ VĐT trong nước/ nước ngoài
Tổng số
KTNN
Ngoài quốc doanh
1995
27.1
100
69.6
42
27.6
30.4
2.29
1996
100
74
49.1
24.9
26
2.85
1997
28.3
100
72
49.4
22.6
28
2.57
1998
100
79.3
55.5
23.4
20.7
3.83
1999
19.7
100
82.7
58.7
24
17.3
4.78
2000
32.9
100
81.3
57.5
23.8
18.7
4.35
2001
34
100
81.6
58.1
23.5
18.4
4.43
2002
34.3
100
81.5
56.2
25.3
18.5
4.41
2003
35.9
100
81.3
56.5
26.7
16.5
5.06
( Tổng hợp thời báo kinh tế Việt Nam)
Thực trạng nguồn vốn trong nước:
Sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ 1997. rút kinh nghiệm từ bài học của các nước đi trước thì Đảng ta xác định nhiệm vụ và giải pháp quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội là “ huy động tối đa nguồn lu để lực phát triển kinh tế xã hội là nội lực, nguồn lực trong dân và tăng sức thu hút đầu tư nước ngoài, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài, tăng ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status