Hoạt động nhập khẩu máy móc tại công ty máy xây dựng và thương mại Việt Nhật: Thực trạng và giải pháp - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Hoạt động nhập khẩu máy móc tại công ty máy xây dựng và thương mại Việt Nhật: Thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NHẬT 3
1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NHẬT 3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty THNN máy xây dựng và thương mại Việt Nhật 3
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý 5
1.2 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NHẬT 11
1.3 QUY TRÌNH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NHẬT 13
1.3.1 Nghiên cứu thị trường 13
1.3.2 Hoạt động lập kế hoạch nhập khẩu 15
1.3.3 Hoạt động giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu máy móc xây dựng 16
1.3.4 Hoạt động triển khai thực hiện kế hoạch 18
1.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIÊT NHẬT 23
1.4.1 Giá trị nhập khẩu của công ty TNHH máy xây dựng và thương mại Việt Nhật giai đoạn 2007 - 2009 23
1.4.2 Thị trường nhập khẩu của công ty Việt Nhật CMT 25
1.4.3 Thị trường tiêu thụ máy móc, thiết bị của công ty Viet Nhat CMT 28
1.4.4 Sản phẩm nhập khẩu của công ty TNHH máy xây dựng và thương mại Việt Nhật 29
1.5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU MÁY VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG 32
1.5.1 Ưu điểm 32
1.5.2 Hạn chế và nguyên nhân 34
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NHẬT 38
2.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NHẬT 38
2.1.1 Phương hướng kinh doanh của công ty đến năm 2015 38
2.1.2 Mục tiêu kinh doanh của công ty 38
2.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT NHẬT 39
2.2.1 Tăng cường nghiên cứu thị trường máy móc thiết bị xây dựng 39
2.2.2 Hoàn thiện hoạt động giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu 41
2.2.3 Tăng chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng để đẩy mạnh đầu ra 43
2.2.4 Nâng cao chất lượng nhân lực 46
2.2.5 Huy động và sử dụng vốn hiệu quả 48
2.2.6 Xây dựng thương hiệu cho công ty 49
2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN 51
2.3.1 Kiến nghị với nhà nước 51
2.3.2 Kiến nghị với các đơn vị 52
2.3.3 Kiến nghị với cơ quan hải quan 54
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


o bãi tại Gia Lâm-Hà Nội
Khi hàng đến nơi, cắt cử người theo dõi quá trình dỡ hàng và nhận hàng từ người vận tải: Nhận và ký chấp nhận vào thông báo sẵn sàng hãng tàu chuyển bến à Xuất trình B/L gốc cho thay mặt hãng tàu để đổi lấy lệnh giao hàngà Kiểm tra sơ bộ hầm tàu xem có vấn đề gì đặc biệt không à Cuối cùng tổ chức tiếp nhận bốc dỡ hàng và làm biên bản quyết toán nhận hàng với ta
Trong hợp đồng Việt Nhật CMT luôn quy quy định rõ ràng về thời gian giao hàng, cảng bốc, cảng dỡ, số chuyến để việc nhận hàng được dễ dàng
Bên bán sẽ gửi cho Việt Nhật CMT : tên tàu, số và trọng lượng hàng, trị giá hóa đơn, số vân đơn, ngày tàu khởi hành và các thông tin khác có liên quan
Công ty thường cắt cử nhân viên có trình độ am hiểu về máy móc và thiết bị xây dựng để kiểm tra cẩn thận số lượng chất lượng hàng nhập về xem có đúng với hợp đồng đã ký kết hay không và xem xét các tổn thất nếu có để tiến hành khiếu nại đòi bồi thường
Khiếu nại và đòi bồi thường nếu có
Một điều tối kỵ là xảy ra các tranh chấp khiếu nại do các sai lầm của hoạt động triển khai của công ty.
1.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MÁY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VIÊT NHẬT
1.4.1 Giá trị nhập khẩu của công ty TNHH máy xây dựng và thương mại Việt Nhật giai đoạn 2007 - 2009
Có hai loại chính trong danh mục nhập khẩu của công ty là máy móc và phụ tùng, tuy phụ tùng chỉ chiếm một phần nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu nhưng nó đang tăng dần tỷ trọng qua các năm, và sắp trở thành một hạng mục kinh doanh chủ yếu, bởi năm 2005 công ty đã triển khai việc cung cấp thiết bị chính hãng OEM của các hãng nổi tiếng thế giới. Lấy được phụ tùng chính hãng là cách giảm chi phí và nâng cao chất lượng. Kim ngạch cụ thể của hai loại trên được thể hiện ở bảng sau
Bảng 3.1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty Việt Nhật CMT giai đoạn 2007 – 2009
Đơn vị: Triệu USD
Năm
2007
2008
2009
Máy móc
6,122
7,339
8,925
-Máy xúc đào
1,759
2.110
2,569
-Máy ủi
0,741
0,710
1,081
-Máy san
1,141
1,353
1,664
-Xe lu
0,621
0,641
0,905
-Máy xúc lật
0,521
0,514
0,759
-Cần cẩu
0,407
0,431
0,594
-Máy khoan cọc nhồi
0,294
0,153
0,429
-Khác
0,638
1,427
0,924
Phụ tùng
0,757
0,930
1,135
-Phin lọc
0,212
0,310
0,318
-Thiết bị bám đất
0,146
0,202
0,219
-Thiết bị điện
0,065
0,069
0,097
-Chuyền động
0,142
0,143
0,213
-Bộ phận gầm xích
0,030
0,039
0,045
-Bơm thủy lực
0,062
0,074
0,093
-Bộ phận của Diezel
0,010
0,012
0,015
-Khác
0,090
0,081
0,135
Tổng giá trị nhập khẩu
6,879
8,269
10,06
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu
Bảng 3.1 cho thấy kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007 đạt 6,879 triệu USD, năm 2008 là 8,269 triệu USD tăng 20,21% so với năm 2007 và năm 2009 là 10,06 triệu USD tăng 21,66% so với năm 2008. Trong đó kim ngạch nhập khẩu máy móc luôn chiếm hơn 80% tổng kim ngạch nhập khẩu, nhưng tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu máy móc giảm dần qua các năm. Điều đó cho thấy công ty đang mở rộng nhập khẩu thêm các loại phụ tùng. Ngoài ra cũng có thể thấy được rằng cơ cấu kim ngạch nhập khẩu của các loại máy móc, thết bị không thay đổi mấy qua 3 năm gần đây. Máy xúc đào, máy ủi, máy san là ba loại có kim ngạch nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao so với các loại máy móc nhập khẩu khác, cao nhất là máy xúc đào đạt 1,759 triệu USD năm 2007, năm 2008 đạt 2,110 triệu USD, năm 2009 đạt 2,569 triệu USD chiếm tỷ trọng tương ứng là 28,73%, 28,52% và 28,78% tổng kim ngạch nhập khẩu máy móc. Máy xúc đào và máy san là hai loại máy được ưa chuộng nhất, công ty nên có loại hàng này dự trữ trong kho bãi của mình để bán cho khách hàng có nhu cấu lấy ngay. Trong thiết bị thì phin lọc và thiết bị bám đất cũng được nhập khẩu nhiều nhất. Biểu hiện là hai loại phụ tùng này chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu phụ tùng và có giá trị kim ngạch nhập khẩu tăng qua các năm. Cụ thể, phin lọc nhập khẩu năm 2007 là 0,212 triệu USD, năm 2008 là 0,259 triệu USD tăng 22,17% so với 2007, năm 2009 là 0,318 triệu USD tăng 22,78% so với 2008; chiếm tỷ trọng tương ứng là 36,87%, 33,33%, 28,02% tổng kim ngạch nhập khẩu phụ tùng.
1.4.2 Thị trường nhập khẩu của công ty Việt Nhật CMT
Đúng như chính tên của mình Việt Nhật CMT chủ yếu giao dịch đối tác với bạn hàng Nhật Bản. Nhưng nền kinh tế Mỹ lại là nước đúng đầu thế giới về loại máy này, và Trung Quốc hiện đang là nền kinh tế phát triển mạnh, nên công ty còn nhập khẩu của cả Mỹ và Trung Quốc và Singapore…. Tuy nhiên có sự khác biệt giữa máy xây dựng và phu tùng, phụ tùng công ty nhập chủ yếu từ bên Trung Quốc chứ ít nhập từ Nhật Bản
Bảng 4.1: Kim ngạch nhập khẩu tính theo thị trường của công ty Viêt Nhật CMT giai đoạn 2007-2009
Đơn vị: Triệu USD
Tên nước nhập khẩu
Giá trị nhập khẩu
2007
2008
2009
Nhật Bản
5,303
6,252
7,514
Trung Quốc
1,167
1,405
1,710
Singapore
0,312
0,413
0,603
Nước khác
0,0
0,199
0,233
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị của công ty từ các thị trường đều tăng qua 3 năm. Năm 2008, đứng đầu về tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu là thị trường các nước khác, tăng 105,15% so với 2007. Tiếp theo là thị trường Singapore tăng 30,37%, thị trường Trung Quốc tăng 20,39% và cuối cùng là thị trường Nhật Bản tăng 17,9% so với 2007. Nhưng đứng đầu về kim ngạch nhập khẩu là thị trường Nhật Bản, đạt 6,252 triệu USD tăng 17,9% so với 2007 và thấp nhất là thị trường nước khác đạt 0,199 triệu USD. Năm 2009, thị trường đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch lớn nhất là thị trường Singapore, tăng 60,00% so với 2008. Theo sau là thị trường Trung quốc tăng trưởng 21,71%, thị trường Nhật Bản tăng 20,19% và thị trường khác tăng 17,08%. Giá trị kim ngạch nhập khẩu đạt cao nhất vẫn là thị trường Nhật Bản 7,514 triệu USD, thấp dần thị trường Trung Quốc là 1,710 triệu USD, thị trường Singapore là 0,603 triệu USD và thấp nhất là thị trường các nước khác 0,233 triệu USD.
Công ty có nhiều nhà cung cấp nhưng hàng công ty nhập hàng của 2 hãng Sumitomo và Yanmar là chủ yếu. Nếu chia theo số lượng máy nhập theo nhà cung cấp ta có thể chia máy nhập của công ty theo các hãng như sau
Hình 1.1: Cơ cấu máy nhập khẩu theo hãng sản xuất của công ty Việt Nhật CMT năm 2009
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu
Nhìn trên biểu đồ ta thấy công ty nhập đến 60% máy của Sumitomo, điều này cũng dễ hiểu do Việt Nhật CMT là đại lý độc quyền cho Sumitomo nên khi nhập máy của Sumitomo công ty được rất nhiều sự hỗ trợ về kỹ thuật và vốn cũng như các chính sách khuyến mại. Một bạn hàng hữu hảo nữa của công ty phải kể đến đó la Yanmar số lượng máy nhập cũng lên tới 30% tổng số máy đã nhập trong thời gian qua. Các nhà cung cấp của công ty đều là các bạn hàng lâu năm nên sức ép từ nhà cung cấp đến công ty khá mờ nhạt. Nhưng để phục vụ cho các chiến lược phát triển trong tương lai công ty vẫn tiếp xúc và nhập khẩu máy móc của các nước khác như Italia, Hàn Quốc và Singapore nó chiếm khoảng 10% số lượng hàng nhập về. Để nắm thế chủ động hơn và không bị nhà cung cấp gây sức ép thì công ty phải mở rộng thêm các mối hàng mình khác. Phải tổ chức tìm kiếm thông tin của các thị trường khác nữa.
1.4.3 Thị trư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status