Những khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích rủi ro tại Ngân hàng công thương Đống Đa - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Những khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích rủi ro tại Ngân hàng công thương Đống Đa



Doanh số cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Công thương Đống Đa chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ từ 20 - 25% trong tổng nhu cầu vay vốn trung dài hạn. Trong 3 năm 1995, 1996, 1997 tỷ lệ này hầu như không thay đổi (chỉ xấp xỉ trên dưới 20%). Nhưng đến năm 1998 tỷ lệ này tăng khá nhanh (từ 21,8% năm 1997 lên 25,2% năm 1998). Đối chiếu với tổng nguồn vốn mà Ngân hàng có thể đáp ứng cho nhu cầu vay vốn trung dài hạn ta thấy doanh số cho vay này cũng rất khiêm tốn so với khả năng cho vay của Ngân hàng. Năm 1995 Ngân hàng có 205 tỷ VND có thể sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cho vay trung và dài hạn nhưng doanh số cho vay thực tế chỉ là 56 tỷ VND (bằng 27%). Năm 1998 Ngân hàng cũng chỉ mới sử dụng hết 36,3% nguồn vốn dành để cho vay trung dài hạn. Điều này chứng tỏ Ngân hàng rất thận trọng trong việc lựa chọn dự án đầu tư, sàng lọc khách hàng. Sở dĩ doanh số cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Công thương Đống Đa còn nhỏ bé so với nhu cầu của khách hàng cũng như với tiềm lực của Ngân hàng là do sự tác động của một loạt các nhân tố từ phía doanh nghiệp, phía Ngân hàng cũng như từ phía môi trường kinh tế xã hội, môi trường pháp luật.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hân tích nội dung tài chính và rủi ro của dự án trên cơ sở phương pháp hiện giá các dòng tiền ( Present Value ) hay còn gọi là phương pháp hiện tại hoá (Actualisation Method ). Phương pháp này có độ chính xác cao so với phương pháp thông thường ( Conventional Method ), nhưng lại đòi hỏi phức tạp hơn về phương pháp tính toán. Do đó, vấn đề đặt ra là phải xây dựng được các phần mềm chuyên dùng thích hợp với bản chất kinh tế đòi hỏi của việc phân tích...Để đáp ứng mục tiêu này, trong các phần mềm phổ thông của các hãng máy tính lớn trên thế giới đã đưa vào những công cụ căn bản như “Các hàm tài chính “ trong các bảng tính điện tử tiện dụng như Microsoft EXCEL hay trong LOTUS .v.v. Để tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cơ bản như PV, NPV, IRR... Tuy nhiên mức độ còn đơn giản và khả năng kết nối dữ liệu, khả năng hoàn thành một hệ thống các bước tính toán để cho ra kết quả cuối cùng còn chưa cao. Thời gian gần đây, Một số Viện Đại học và các NHTM nước ngoài, đã nghiên cứu và cho ra đời một số phần mềm chuyên dụng để quản trị và phân tích dự án có hiệu quả khá cao như Microsoft Project, Project Analysis... đang được các nhà đầu tư và xây dựng áp dụng rộng rãi.
3.3 Vấn đề con người trong công tác phân tích rủi ro dự án.
Xét cho cùng, việc phân tích rủi ro dự án trên cơ sở các thông tin đầu vào bằng các công cụ tin học hiện đại cũng chỉ là một cách thức cụ thể hoá những ý tưởng của các chuyên gia thẩm định mà thôi. Các kết luận quan trọng rút ra từ các tính toán đó đương nhiên phải do các chuyên gia tự quyết định. Như vậy, con người là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình thẩm định và phân tích rủi ro dự án. Nhận thức được điều này, các NHTM nước ngoài rất quan tâm đến việc đào tạo các chuyên gia thẩm định dự án có trình độ cao, tức là những người có kiến thức rộng về nhiều mặt như: thị trường, giá cả, trình độ tổng quan về kinh tế - kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ, nhân văn... Đồng thời có khả năng khai thác , sử dụng tốt các công cụ tin học được trang bị. Muốn vậy, các NHTM rất chú ý trong khâu tuyển dụng cán bộ. Hơn nữa, đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn cho cán bộ thẩm định của ngân hàng, thông qua các khoá đào tạo do các Giảng viên đại học, các chuyên gia có kinh nghiệm trong công tác thẩm định thực hiện.
III. Một số phương pháp phân tích rủi ro trong thẩm định tài chính DAĐT.
1. Phương pháp phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis).
Hiệu quả của dự án phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố được dự báo trong khi lập dự án. Đã là dự báo thì có thể bị sai lệch nhất là những biến động xảy ra trong tương lai xa. Vì vậy thẩm định dự án của ngân hàng cần đánh gia được sự ổn định của các kết quả tính toán hiệu quả của dự án, nói khác đi là cần phân tích độ nhạy của dự án. Trong phân tích độ nhạy, kinh nghiệm của các chuyên gia thẩm định là hết sức quan trọng bởi vì chỉ có các chuyên gia với kinh nghiệm tích luỹ được của mình mới dự kiến được khả năng nhân tố nào có thể biến đổi và biến dổi với mức độ bao nhiêu so với giá trị ban đầu.
Trong phân tích độ nhạy người ta dự kiến một số tình huống thay đổi, những rủi ro trong tương lai làm cho giá nguyên vật liệu tăng, giá thuê nhân công tăng, sản lượng giảm, doanh thu giảm...rồi từ đó tính lại các chỉ tiêu hiệu quả như: T, NPV, IRR,...nếu các chỉ tiêu đó sau khi tính lại vẫn đạt yêu cầu thì dự án được coi là ổn định và được chấp thuận. Ngược lại dự án bị coi là không ổn định ( độ nhạy cảm cao ) buộc phải xem xét điều chỉnh tính toán lại mới được đầu tư.
Để phân tích độ nhạy của dự án, thông thường người ta thực hiện qua 4 bước sau:
- Bước 1: Xác định xem những nhân tố nào có khả năng biến động theo chiều hướng xấu ( Để xác định được xu hướng này, cần căn cứ vào các dự báo, các số liệu thống kê và đặc biệt là kinh nghiệm thực tiễn của các chuyên gia là cực kỳ quan trọng ).
- Bước 2 : Trên cơ sở các nhân tố đã lựa chọn, đoán biên độ biến động có thể xảy ra ( Minimum và Maximum là bao nhiêu so với giá trị chuẩn ban đầu ).
- Bước 3 : Chọn một phương pháp đánh giá độ nhạy nào đó ( Như phân tích độ nhạy theo chỉ tiêu NPV hay IRR chẳng hạn ).
- Bước 4 : Tiến hành tính toán lại NPV hay IRR theo các biến số mới, trên cơ sở cho các biến số tăng giảm cùng một tỷ lệ % nào đó ( Chú ý là khi ta dùng các phương pháp khác nhau để phân tích độ nhạy, các kết quả đưa ra cũng có sự khác biệt về mặt số học. Tuy nhiên, các kết luận về mặt kinh tế thì vẫn không có gì thay đổi ).
Độ nhạy của một nhân tố tác động đến dự án có thể tính theo công thức sau đây:
D Fi
E = ---------------
D Xi
Trong đó :
E là hệ số độ nhạy
DFi là mức biến động của chỉ tiêu đánh giá
DXi là mưc biến động của nhân tố ảnh hưởng.
Ví dụ:
Từ một DAĐT, qua phân tích độ nhạy có kết quả thể hiện ở bảng sau:
Các yếu tố thay đổi
IRR(%)
Tỷ lệ % thay đổi của DIRR
Chỉ số độ nhạy
Trường hợp cơ sở
6,00
0
0
Vốn đầu tư tăng 10%
5,85
2,5
0,25
Chi phí khả biến tăng 10%
4,00
33,0
3,30
Giá bán SP giảm 10%
5,50
8,33
0,83
Thời gian thu lợi chậm 10%
5,2
13,33
1,33
Như vậy độ nhạy cao nhất ở nhân tố chi phí khả biến và thời gian thu lợi nhuận. Do đó, cần đặc biệt quan tâm đến 2 yếu tố này. Phải tìm mọi biện pháp giảm thấp (tiết kiệm) các chi phí khả biến và đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm đúng tiến độ đẻ có lợi nhuận như dự kiến.
Kết quả của việc phân tích độ nhạy sẽ cho ta biết nhân tố nào trong dự án cần được nghiên cứu kỹ, cần thu thập đủ thông tin để phòng ngừa và quản trị rủi ro xảy ra trong quá trình khai thác dự án.
Phân tích độ nhạy là một kỹ thuật phân tích rủi ro dự án tương đối giản đơn. Tuy nhiên, nhược điểm chính của kỹ thuật này là chưa tính đến xác suất có thể xảy ra của các biến rủi ro và nó cũng không thể đánh giá được cùng một lúc sự tác động của tất cả các biến rủi ro đến dự án.
2. Phương pháp phân tích tình huống.
Mặc dù phân tích độ nhạy là kỹ thuật phân tích rủi ro khá phổ biến, tuy nhiên nó cũng có những hạn chế như đã chỉ ra ở trên. Do đó, trong thẩm định và phân tích rủi ro dự án người ta còn sử dụng phương pháp phân tích tình huống. Phân tích tình huống là kỹ thuật phân tích rủi ro kết hợp cả hai nhân tố là tính đến xác suất xảy ra của các biến rủi ro và sự tác động của chính biến đó đối với dự án. Trong sự phân tích này đòi hỏi phải xem xét cả một tập hợp những hoàn cảnh tài chính tốt và xấu từ đó so sánh với trường hợp cơ sở. Tức là ta tính toán lại NPV hay IRR trong điều kiện tốt và xấu sau đó so sánh với các giá trị làm chuẩn (giá trị cơ sở).
Ví dụ:
Một dự án sau khi tiến hành dự kiến các tình huống có thể xảy ra có kết quả theo như bảng sau:
Tình huống
Xác suất (Pi)
Số lượng bán
Giá bán
NPV
(1000USD)
Xấu nhất
0,25
150000
15.000
-5761
Cơ sở
0,50
200000
20000
6996
Tốt nhất
0,25
250000
25000
23397
Chúng ta tính NPV mong đợi như sau:
3
NPVmong đợi = ồ Pi ( NPVi )
i = 1
Thay số liệu từ bảng tr...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status