ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ ĐỰNG SẢN PHẨM CÀ PHÊ HÒA TAN - pdf 24

Link download luận văn cho anh em

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
 
Đồ án “ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA MỘT SỐ LOẠI BAO BÌ ĐỰNG SẢN
PHẨM CÀ PHÊ HÒA TAN” được thực hiện với mục đích tìm ra cấu trúc bao bì thích hợp
dùng để đựng trực tiếp cà phê hòa tan của một số loại bao bì đựng cà phê có mặt trên thị
trường.
Nội dung đồ án:
- Khảo sát cấu trúc của các bao bì đựng cà phê trên thị trường, từ đó tìm ra cấu trúc các
loại bao bì này.
- Sản xuất mẫu thử các cấu trúc tìm được.
- Khảo sát sự lão hóa của các loại bao bì sản xuất ra.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Cấu trúc của các nhãn hàng cà phê nghiên cứu được theo bảng sau:

MỤC LỤC
Trang bìa ...................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ....................................................................... iv
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................................... v
MỤC LỤC ............................................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................... x
DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................................... xi
DANH MỤC ĐỒ THỊ ............................................................................................................. xi
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... xiii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................................... 3
1.1. Tổng quan về cà phê ........................................................................................................ 3
1.2. Nguyên liệu thường sử dụng sản xuất bao bì phức hợp đựng cà phê hòa tan ................ 15
1.3. Qui trình công nghệ sản xuất bao bì phức hợp .............................................................. 18
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 20
2.1. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................... 20
2.2. Nguyên liệu .................................................................................................................... 21
2.3. Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu ................................................................................. 21
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 23
2.4.1. Phương pháp khảo sát một số cấu trúc của bao bì đựng cà phê hòa tan có mặt trên
thị trường ........................................................................................................................... 23
2.4.2. Phương pháp sản xuất mẫu thử các cấu trúc khảo sát được ................................... 24
2.4.2.1. Phương pháp đo OTR theo ASTM D – 3985 ................................................. 26
2.4.2.2. Phương pháp đo WVTR theo ASTM D – 1249 .............................................. 27
2.4.2.3. Phương pháp đo OD ........................................................................................ 27
2.4.2.4. Phương pháp đo bonding strength theo ASTM F - 904 .................................. 27
2.4.3. Phương pháp so sánh chất lượng các mẫu bao bì sản xuất thử .............................. 28
2.4.3.1. Phương pháp kiểm tra ngoại quan túi bao bì đựng cà phê bằng mắt .............. 29
2.4.3.2. Phương pháp đo heat seal strength theo ASTM F - 88 ................................... 29
2.4.3.3. Phương pháp đo bonding strength theo ASTM F - 904 .................................. 29
2.5. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................................. 30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................................................................ 31
3.1. Kết quả khảo sát cấu trúc một số loại bao bì đựng cà phê hòa tan có mặt trên thị trường
........................................................................................................................................ 31
3.2. Kết quả sản xuất mẫu thử ............................................................................................... 33
3.2.1. Kết quả đo OTR ...................................................................................................... 35
3.2.2. Kết quả đo WVTR .................................................................................................. 36
3.2.3. Kết quả đo OD ........................................................................................................ 36
3.2.4. Kết quả đo bonding strength sau khi ghép ............................................................. 37
3.3. Kết quả kiểm tra sự lão hóa của cấu trúc A, B, C .......................................................... 38
3.3.1. Ngoại quan .............................................................................................................. 40
3.3.2. Kết quả đo heat seal strength sau khi kiểm tra sự lão hóa ...................................... 41
3.3.3. Kết quả đo bonding strength sau khi kiểm tra sự lão hóa ....................................... 44
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 49
4.1. Kết luận .......................................................................................................................... 49
4.2. Kiến nghị ........................................................................................................................ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... I
PHỤ LỤC A: DỤNG CỤ ĐO SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ................................... II
PHỤ LỤC B: HÌNH CÁC NHÃN HÀNG CÀ PHÊ KHẢO SÁT ....................................... V
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về cà phê [1], [4], [5], [6], ]10], [11]
Cây cà phê có nguồn gốc từ vùng cao nguyên Ethiopia (Châu Phi), sau đó được đưa
sang trồng tại Ả rập vào thế kỉ XV. Năm 1658, người Hà Lan đưa cây cà phê sang Xrilanca và
từ đó sang Java (Ấn Độ). Nửa thế kỉ sau, cây cà phê đã có mặt ở Châu Á, Châu Đại Dương.
Cuối thế kỉ XVII, cây cà phê đã tìm được chỗ đứng trên thị trường thế giới. Có rất nhiều
chủng loại cây cà phê khác nhau, nhưng trên thế giới hiện nay người ta thường trồng 3 loại cà
phê chính: Cà phê chè (arabica), cà phê vối (canephora), cà phê mít (excelsa). Quả cà phê
gồm có những phần sau: lớp vỏ quả, lớp nhớt, lớp vỏ trấu, lớp vỏ lụa, nhân. 
Phải đến đầu thế kỉ XX, sản phẩm cà phê hòa tan mới được biết đến. Năm 1901, cà phê
hòa tan (cà phê uống liền) lần đầu tiên được tìm ra bởi một nhà hóa học người Nhật sống ở
Chicago tên là Satori Kato.
Năm 1906, nhà hóa học người Anh George Constant Washington tìm thấy loại cà phê
hòa tan dạng khối. Washington sống ở Guatemala, ông quan sát sự bay hơi cà phê trong bình,
sau nhiều thí nghiệm ông tìm ra "cà phê đỏ loại E" và đó là tên loại cà phê hòa tan của ông lần
đầu tiên đưa ra thị trường vào năm 1909.
Năm 1936, Max Rudolf Morgenthaler, người Thụy Sĩ đã sáng chế ra cà phê hòa tan hay
còn gọi là cà phê lạnh khô. Sản phẩm này đã được công ty Nestle đăng ký nhãn hiệu Nescafe
vào năm 1938.
Do sự tiện dụng, dễ bảo quản và những đặc tính về chất lượng, cà phê hòa tan nhanh
chóng được người tiêu dùng và các nhà sản xuất chấp nhận.
Cà phê hòa tan được chế biến từ cà phê nhân, tùy từng loại cà phê mà thành phần hóa
học của cà phê nhân có sự khác nhau.



j002bCn37KN8X00
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status