Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội - pdf 24

Download miễn phí Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KINH 3
DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI 3
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY 3
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 4
1. Giai đoạn 1894-1954 4
2. Giai đoạn 1955-1965 4
3. Giai đoạn 1965-1975 5
4. Giai đoạn 1975-1985 5
5. Giai đoạn từ năm 1985 đến tháng 8/1996 6
6. Giai đoạn từ 1996 đến nay: 7
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY 8
1. Kết quả hoạt động sản xuất 8
2. Kết quả hoạt động kinh doanh 9
a. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế 9
b. Tình hình tiêu thụ nước sạch 11
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI. 13
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY. 13
1. Đặc điểm về sản phẩm 13
a. Sản phẩm chính: nước sạch 13
b. Các hoạt động kinh doanh khác 14
2. Đặc điểm về khách hàng 14
3. Đặc điểm về lao động 15
5. Đặc điểm về vốn 18
6. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị 20
a. Khối phòng ban 20
b. Khối sản xuất nước: 23
c. Khối các xí nghiệp kinh doanh 23
d. Khối các xí nghiệp phụ trợ 24
II. TÀI SẢN VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI. 24
1. Khái quát về tài sản. 24
2. Tài sản cố định. 27
3. Tài sản lưu động 30
III. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI. 32
1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản. 33
2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 36
3. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. 39
IV. ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY TRONG MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY. 44
1. Thành công 44
2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. 46
PHẦN 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI. 50
II. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP. 51
1. Làm tốt công tác đầu tư đổi mới máy móc trang thiết bị. 52
2. Hoàn thiện công tác quản lý tài sản. 54
3. Nâng cao trình độ của cán bộ quản lý và công nhân. 55
4. Chú trọng vấn đề phân tích tài chính 57
5. Quản lý khách hàng và làm tốt công tác ghi thu tiền nước. 59
6. Tăng cường nhiều nguồn nước và nâng cao chất lượng nước sạch 60
7. Đổi mới cơ chế tổ chức hoạt động tại Công ty theo mô hình tổng Công ty 62
III. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CẤP TRÊN 67
1. Hỗ trợ nguồn vốn với lãi suất tín dụng ưu đãi. 67
2. Cải cách thủ tục hành chính. 68
3. Hoàn thiện mô hình tổng công ty nhà nước. 68
KẾT LUẬN 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


triệu đồng, TSLĐ khác giảm 2034 triệu đồng. Tiền tăng nhiều là do Công ty tăng tiền gửi ngân hàng từ 176262 triệu đồng năm 2003 lên 198327 triệu đồng năm 2004. Các khoản phải thu tăng lên là do trong năm 2004 Công ty đã tăng các khoản phải thu nội bộ, phải thu khác và giảm các khoản nợ khó đòi. Hàng tồn kho giảm không đáng kể còn các khoản ký cược, ký quỹ giảm mạnh.
Năm 2005 tổng TSLĐ tăng lên 64728 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng với tốc độ tăng 22,47%. Tốc độ tăng năm 2005/2004 gần gấp 2,6 lần so với năm 2004/2003. Tiền vẫn tăng đều đặn với tốc độ tăng 13,94%. Đáng chú ý là các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng mạnh. Các khoản phải thu tăng với tốc độ 40,03%. Còn hàng tồn năm 2004 giảm thì sang năm 2005 tăng lên 4267 triệu đồng, đây là một tín hiệu không tốt và Công ty cần có giải pháp để giảm lượng hàng tồn kho như tăng việc mở rộng dịch vụ khách hàng.
Mặc dù cơ cấu tài sản lưu động của doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 30% trong cơ cấu tổng tài sản, do đặc thù là doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ nước sạch - sản phẩm thiết yếu, mặt khác lại là Công ty độc quyền nên Công ty không có đối thủ cạnh tranh, sản xuất đến đâu là được truyền tải đến người dùng nên lượng thành phẩm tồn kho rất ít, có khi sản xuất không đủ để đáp ứng nhu cầu. Trong thời gian qua cơ cấu tài sản lưu động có tăng giảm đáng kể nhưng là để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh từng năm, từng thời điểm. Tuy qua bảng cơ cấu chưa thấy được những mặt hợp lý nhưng nhìn chung cơ cấu tài sản lưu động và tài sản cố định là tạm ổn, cần hoàn thiện hơn nữa trong thời gian tới để đảm bảo chỉ số tài chính hiệu quả.
III. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI.
Tài sản trong doanh nghiệp là phần đối ứng với nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán cuối kỳ. Nó phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, quy mô doanh nghiệp như thế nào. Các hoạt động tăng giảm tài sản phản ánh các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty như: đầu tư mua sắm đây chuyền công nghệ mới, xây dựng mới nhà máy, tăng tiền mặt do nhu cầu cấp thiết hay tăng tiền gửi ngân hàng v.v...Việc quản lý sử dụng tài sản có ảnh hưởng trực tiếp và mang tính quyết định đến hiệu quả của việc sử dụng vốn của một doanh nghiệp. Nhận thức được điều đó Công ty đã thực hiện việc quản lý tài sản một cách chặt chẽ, có hệ thống, phân công trách nhiệm cho từng bộ phận, phòng ban. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản, ta căn cứ vào các các chỉ tiêu tài chính và được phân thành 3 nhóm:
- Nhóm hiệu quả sử dụng tổng tài sản
- Nhóm hiệu quả sử dụng tài sản cố định
- Nhóm hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản.
Như chúng ta đã biết tài sản được phân thành 2 loại: tài sản cố định và tài sản lưu động, trước hết ta phân tích các chỉ tiêu liên quan đến tổng tài sản. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản phản ánh khái quát nhất. Căn cứ vào báo cáo tài chính qua các năm, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản được phản ánh qua bảng sau:
Bảng 14: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Đơn vị tính: triệu đồng
TT
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
Chênh lệch 2004/2003
Chênh lệch 2005/2004
Lượng
%
Lượng
%
1
Doanh thu thuần
211855
229861
330982
18006
8,5
101121
44
2
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
22019
27107
28251
5088
23,11
1144
4,22
3
Lợi nhuận sau thuế
12167
15035
14788
2868
23,57
-247
-1,64
4
Tổng tài sản
842314
1000332
1125480
158018
15,8
125148
11,12
5
Hệ số sinh lợi TTS
(2)/(4)
0,0261
0,0271
0,0251
0,001
3,83
-0,002
-7,38
6
Hệ số doanh lợi
(3)/(4)
0,0144
0,0150
0,0131
0,0006
4,17
-0,0019
-12,67
7
Hiệu suất sử dụng TTS (1)/(4)
0,2515
0,2298
0,2941
-0,0217
-8,63
0,0643
27,98
Nguồn: phòng kế toán – tài vụ
Hệ số sinh lợi tổng tài sản phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng tài sản, mỗi đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Hệ số này càng cao càng chứng tỏ việc sử dụng tổng tài sản là có hiệu quả.
Công thức tính
Hệ số sinh lợi tổng tài sản = ( lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ tổng tài sản)
Qua bảng trên ta thấy hệ số sinh lợi tổng tài sản qua các năm 2003, 2004, 2005 biến thiên không đều. Năm 2004 hệ số sinh lợi tổng tài sản là cao nhất, tăng 0,001 so với năm 2003. Năm 2005 hệ số sinh lợi tổng tài sản giảm, thấp nhất trong 3 năm (0,0251). Chứng tỏ năm 2005 hiệu quả sử dụng tổng tài sản chưa cao.
Hệ số doanh lợi:
Hệ số doanh lợi = ( Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản)
Hệ số doanh lợi cho thấy lợi mỗi đồng tổng tài sản được đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số doanh lợi qua các năm 2003, 2004, 2005 có sự tăng giảm không đều. Hệ số doanh lợi càng cao chứng tỏ việc sử dụng tổng tài sản trong năm đó càng hiệu quả.
Năm 2004 có hệ số doanh lợi cao nhất (1,5), năm 2005 hệ số doanh lợi thấp nhất. Cụ thể là năm 2003 mỗi đồng tài sản bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,0144 đồng lợi nhuận. Năm 2004 mỗi đồng tài sản lại tạo ra 0,015 đồng lợi nhuận, tăng 0,0006 đồng so với năm 2003, số tương đối 4,17%. Năm 2005 mỗi đồng tài sản chỉ tạo ra 0,0131 đồng lợi nhuân sau thuế, còn thấp hơn so với năm 2003. Năm 2005 hiệu quả sử dụng tài sản thấp nhất, nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế giảm trong khi đó tổng tài sản vẫn tăng đều qua các năm.
Năm 2004 có hệ số doanh lợi cao nhất (0,015), năm 2005 hệ số doanh lợi thấp nhất. Cụ thể là năm 2003 mỗi đồng tài sản bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,0144 đồng lợi nhuận. Năm 2004 mỗi đồng tài sản lại tạo ra 0,015 đồng lợi nhuận, tăng 0,0006 đồng so với năm 2003, số tương đối 4,17%. Năm 2005 mỗi đồng tài sản chỉ tạo ra 0,0131 đồng lợi nhuân, còn thấp hơn so với năm 2003. Năm 2005 hiệu quả sử dụng tài sản thấp nhất, nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế giảm trong khi đó tổng tài sản vẫn tăng đều qua các năm.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Hiệu suất sử dụng tài sản = ( doanh thu thuần/ tổng tài sản)
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cho biết mỗi đơn vị tổng tài sản sinh ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng thì hệ số sinh lợi tổng tài sản, hệ số doanh lợi thấp. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản biến thiên không đều.
Cụ thể như sau: năm 2003 mỗi đồng tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,2515 đồng doanh thu thuần. Năm 2004 mỗi đồng tài sản tạo ra 0,2298 đồng doanh thu thuần, giảm 0,0217 đồng so với năm 2003, số tương đối giảm 8,63%. Năm 2005 hiệu suất sử dụng tổng tài sản cao nhất, mỗi đồng tổng tài sản sinh ra 0,294 đồng doanh thu, tăng 0,0643 đồng so với năm 2004, số tương đối tăng 27,98%, tuy nhiên lợi nhuận lại thấp. Nguyên nhân có thể do giá vốn hàng bán tăng, các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên. Vì vậy trong những năm tới Công ty cần có biện pháp tăng doanh thu tiền nước, giảm các loại chi phí đến mức có thể.
Ta thấy hệ số doanh lợi, hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Công ty rất thấp, xét về mặt tài chính chỉ số thấp như vậy chứng tỏ hiệu quả ho

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status