Chế độ tài sản chung của vợ chồng theo Luât Hôn nhân và gia đình năm 2000 - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Miêu tả:Luận văn ThS. Luật dân sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Hệ thống hóa chế độ tài sản chung của vợ chồng được quy định trong Luật hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) năm 2000. Nghiên cứu các quy định của pháp luật về chế độ tài sản chung của vợ chồng trong từng thời kỳ lịch sử ở nước ta về chế độ tài sản chung của vợ chồng làm căn cứ cho việc so sánh với quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, từ đó thấy được tính hợp lý và bất hợp lý của chế độ tài sản chung của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000. Qua việc phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật, Luận văn chỉ rõ các hạn chế, vướng mắc, bất cập và chưa hợp lý của Luật thực định khi điều chỉnh các vấn đề liên quan đến chế độ tài sản chung của vợ chồng. Từ đó, luận văn đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Luật HN&GĐ về chế độ tài sản chung của vợ chồng


MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ..............................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ...................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu .............................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................4
6. Những điểm mới của Luận văn .............................................................5
7. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài........................................................5
8. Kết cấu của luận văn..............................................................................6
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG....7
1.1. Khái niệm, đặc điểm của chế độ tài sản chung của vợ chồng ...............7
1.1.1. Khái niệm..............................................................................................7
1.1.2. Đặc điểm chế độ tài sản chung của vợ chồng........................................9
1.2. Ý nghĩa của việc xác định quan hệ tài sản của vợ chồng ................... 10
1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của chế độ tài sản chung của vợ chồng.......... 13
1.4. Sơ lược về chế độ tài sản chung của vợ chồng qua các thời kỳ lịch sử ... 17
1.4.1. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ............................................ 17
1.4.2. Chế độ tài sản chung của vợ chồng ở nước ta từ sau cách mạng
Tháng Tám (1945) đến nay................................................................. 22
Chƣơng 2: NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ
CHỒNG THEO LUẬT HN&GĐ NĂM 2000 ................................... 36
2.1. Căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng ........................................... 36
2.1.1. Căn cứ vào thời kỳ hôn nhân .............................................................. 37
2.1.2. Căn cứ vào nguồn gốc của tài sản....................................................... 41
2.2. Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung......................... 49

2.3. Chia tài sản chung của vợ chồng........................................................... 52
2.3.1. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân............................................. 52
2.3.2. Chia tài sản chung khi ly hôn................................................................ 62
2.3.3. Chia tài sản chung khi một bên vợ, chồng chết trước hay bị Tòa án
tuyên bố là đã chết .............................................................................. 70
Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG.. 77
3.1. Thưc ̣ tiên ̃ áp dun ̣ g chế đô ̣tài sản chung của vợ chồng theo quy điṇ h
của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam........................................... 77
3.1.1. Thưc ̣ tiên ̃ áp dun ̣ g pháp luật về căn cứ xác định tài sản chun g của
vợ chồng.............................................................................................. 78
3.1.2. Thưc ̣ tiên ̃ áp dun ̣ g pháp luật về định giá tài sản chung của vợ c......... hồng 81
3.1.3. Thưc ̣ tiên ̃ áp dun ̣ g pháp luật trong việc xác định nghĩa vụ tài sản
của vợ chồng ....................................................................................... 83
3.1.4. Thực tiễn áp dụng việc chia tài sản chung khi vợ hay chồng chết ............ 85
3.1.5. Thưc ̣ tiên ̃ áp dun ̣ g pháp luâṭ trong viêc ̣ giải quyết tranh chấp nhà ở
và quyền sử dụng đất của vợ chồng.................................................... 87
3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản chung của vợ chồng
trong Luật HN&GĐ năm 2000 ........................................................... 90
3.2.1. Quy đin ̣ h về căn cứ xác điṇ h tài sản chung của vợ chồng.................. 90
3.2.2. Về việc định giá tài sản chung của vợ chồng ..................................... 93
3.2.3. Quy đin ̣ h về chia tài sản chung của vợ chồng. ................................... 94
3.2.4. Quy đin ̣ h về xác điṇ h nghia ̃ vu ̣tài sản của vợ chồng......................... 97
3.2.5. Về di chúc chung của vợ chồng.......................................................... 98
3.2.6. Về biện pháp quản lý tài sản chung của vợ chồng khi vợ hoặc
chồng có yêu cầu xin ly hôn ............................................................... 99
3.2.7. Một số giải pháp khác....................................................................... 100
KẾT LUẬN ................................................................................................ 102
DANH MUC ̣ TÀ I LIÊU ̣ THAM KHẢ O................................................. 104
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Gia đình từ ngàn xưa đã đươc ̣ coi là nền tảng của xã hôị và có vi ̣trí, vai
trò đăc ̣ biêṭ quan tron ̣ g đối vớ i sự tồn taị và phát triển của xã hôị . Trong mỗi
gia đình, bên can ̣ h đờ i sống tình cảm , yêu thương lân ̃ nhau , các thành viên
không thể không quan t âm đến điều kiên ̣ vâṭ chất vì đó là cơ sở kinh tế giúp
cho vợ chồng xây dưn ̣ g cuôc ̣ sống han ̣ h phúc , đáp ứ ng những nhu cầu về vâṭ
chất lẫn tinh thần cho các thành viên trong gia đình. Chính vì vậy, trong các
bô ̣luâṭ đầu tiên c ủa nước ta như Bộ luật Hồng Đức đời nhà Lê , Bô ̣luâṭ Gia
Long đờ i nhà Nguyên ̃ đã có nhiều quy đin ̣ h điều chỉnh các quan hê ̣pháp luâṭ
về HN&GĐ, trong đó chú tron ̣ g đến quy điṇ h về chế đô ̣tài sản chung của vợ
chồng. Những quy đin ̣ h này đã đươc ̣ các nhà làm luâṭ kế thừ a và phát triển
theo từ ng giai đoan ̣ lic̣ h sử và ngày càng hoàn thiên ̣ hơn.
Luâṭ HN&GĐ năm 2000 đã có nhiều quy điṇ h mớ i về chế đô ̣tài sản
chung của vợ chồng tương đối cụ thể, phát huy được hiệu quả trong việc điều
chỉnh các quan hệ pháp luật về HN&GĐ, góp phần xây dựng và phát triển chế
đô ̣ HN&GĐ, tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền và lơị ích hơp ̣ pháp của
vơ,̣ chồng và các thành viên khá c trong gia đình . Tuy nhiên, trong điều kiện
kinh tế đang phát triển theo hướng thị trường hóa hiện nay, khi khối lượng tài
sản của vợ chồng tăng lên thì ý thức và tâm lý về quyền sở hữu đối với tài sản
để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống, nghề nghiệp, kinh doanh, sinh hoạt cá
nhân được chủ động hình thành và ngày càng phát triển . Cùng với tình trạng
ly hôn ngày một gia tăng thì viêc ̣ tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng là
một vấn đề khó tránh khỏi . Hơn nữa, những tranh chấp về tài sản của vợ
chồng ngày nhiều, càng phức tạp và khó giải quyết. Nguyên nhân có nhiều,
trong đó phải kể đến môṭ số quy điṇ h về chế đô ̣tài sản chung của vợ chồng

vẫn còn thiếu, chưa cụ thể và không còn phù hơp ̣ khi giải quyết các tranh
chấp thưc ̣ tế liên quan đến tài sản của vợ chồng ở các cấp Tòa án.
Vớ i lý do trên , viêc ̣ nghiên cứ u đề tài “Chế độ tài sản chung của vợ
chồng theo Luâṭ Hôn nhân và gia đình năm 2000” là thật sự cần thiết nhằm
góp phần hoàn thiện pháp luật về HN&GĐ Viêṭ Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, các
mối quan hệ về tài sản của vợ chồng cũng thay đổi và phát triển không ngừng,
và không phải quan hệ nào cũng được pháp luật dự liệu để kịp thời điều chỉnh
một cách phù hợp. Chính vì vậy, các công trình nghiên cứu khoa học về chế
độ tài sản của vợ chồng nói chung cũng như về vấn đề tài sản chung của vợ
chồng nói riêng luôn thu hút được sự quan tâm của nhiều người. Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu khoa học này chỉ mới đề cập đến những khía cạnh
khác nhau của vấn đề về tài sản chung của vợ chồng.
Một số công trình nghiên cứu khoa học phải kể đến như: tài liệu “Chế
độ tà i sản của vợ chồng theo Luâṭ HN&GĐ Viêṭ Nam” năm 2008 của PGS.TS
Nguyễn Văn Cừ; bài viết “Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân” cuả tác giả Nguyễn Phương Lan đăng trên Tạp chí
Luật học số 6 năm 2002; “Quyền sở hữu của vợ chồng theo luật HN&GĐ
năm 2000” của tác giả Trần Thị Quốc Khánh đăng trên Tạp chí Luật học số 4
năm 2004; “Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng trong pháp luật
Cộng hòa Pháp và pháp luật Việt Nam” của tác giả Bùi Minh Hồng đăng trên
tạp chí Luật học số 11 năm 2009; “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân theo Luật HN&GĐ hiện hành” của tác giả
Nguyễn Hồng Hải đăng trên tạp chí Luật học số 5 năm 2003; tài liệu “Luân ̣
bàn về các hình thức sở hữu và sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng” năm
2011 của TS Phùng Trung Tâp ̣ … Ngoài ra cũng đã có những luận văn nghiên

cứu về vấn đề tài sản chung của vợ chồng như luận văn tốt nghiệp cao học
luật của Thac ̣ sĩ Lê Thị Thu Hà với đề tài: “Quan hệ tài sản giữa các thành
viên trong gia đình theo Luật HN&GĐ năm 2000”; luận văn thạc sỹ của
Nguyễn Hồng Hải, 2002: “Xác định tài sản của vợ chồng - một số vấn đề lý
luận và thực tiễn áp dụng” và luận án tiến sĩ “Chế độ tài sản vợ chồng theo
luật HN&GĐ Việt Nam” được TS Nguyễn Văn Cừ bảo vệ thành công vào
đầu năm 2005. Đây thực sự là những công trình có giá trị về khoa học và thực
tiễn. Tuy nhiên, những công trình này hay đề cập đến những vấn đề mang
tính khái quát chung về chế độ tài sản của vợ chồng; hay chỉ đi sâu phân tích
môṭ số vấn đề trong chế đô ̣tài sản chung của vợ chồng, chưa đi sâu phân tích
môṭ cách toàn diện và chuyên sâu đến chế độ tài sản chung của vợ chồng,
chưa đánh giá toàn diện thực trạng áp dụng chế độ tài sản chung của vợ chồng
từ khi Luâṭ HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực đến nay . Đặc biêṭ là trong những
năm gần đây, tình trạng ly hôn ngày càng tăng, tranh chấp tài sản của vợ chồng
ngày càng nhiều, nguồn gốc tài sản ngày càng phức tạp và giá trị tài sản tranh
chấp ngày càng lớ n đã làm phát sinh nhiều vấ n đề bất câp ̣ trong viêc ̣ áp dun ̣ g
chế đô ̣tài sản chung của vợ chồng theo LuậtHN&GĐ năm 2000. Chính vì vậy,
viêc ̣ nghiên cứ u đề tài “Chế độ tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2000” sẽ góp phần hoàn thiên ̣ chế đô ̣tài sản của vợ
chồng và giải quyết đươc ̣ những vướ ng mắc , bất câp ̣ trong viêc ̣ giải quyết
những tranh chấp tài sản của vợ chồng .
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích các quy định của Luật HN&GĐ năm
2000, BLDS năm 2005 và các văn bản pháp luật hiện hành về chế độ tài sản
chung của vợ chồng, luận văn đi sâu nghiên cứu nhằm xác định tài sản chung
của vợ chồng và những trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng, đồng
thời đưa ra một số ví dụ điển hình thực tế áp dụng những quy định này của
Tòa án để từ đó thấy được những vướng mắc, bất cập của pháp luật hiện hành
và đề xuất những phương án nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về chế
độ tài sản chung của vợ chồng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, luận văn chỉ tập trung
nghiên cứu chế độ tài sản chung của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000,
bao gồm các quy định về căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng; quyền và
nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung của vợ chồng; các trường hợp
cũng như nguyên tắc phân chia tài sản chung của vợ chồng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử của triết hoc ̣ Mác - Lênin, theo đó, tồn tại xã hội quyết định
ý thức xã hội, đồng thời giữa chúng có mối quan hệ biện chứng; pháp luật là
một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, được hình thành từ cơ sở hạ tầng phù
hợp. Pháp luật được coi là tấm gương phản chiếu xã hội, còn về phần mình,
xã hội được coi là cơ sở thực tiễn của pháp luật. Ngoài ra, trong quá trình
nghiên cứu, đề tài còn sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp lịch sử được sử dụng khi nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá
chế độ tài sản chung của vợ chồng qua các thời kỳ lịch sử ở nước ta;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng khi phân tích các vấn
đề liên quan đến chế độ tài sản chung của vợ chồng và khái quát những nội
dung cơ bản của từng vấn đề được nghiên cứu trong luận văn;
- Phương pháp so sánh được thực hiện nhằm tìm hiểu quy định của
pháp luật hiện hành với hệ thống pháp luật trước đây ở nước ta cũng như
pháp luật của một số nước khác về chế độ tài sản chung của vợ chồng phù
hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội và tập quán gia đình truyền
thống Việt Nam;

- Phương pháp thống kê được thực hiện trong quá trình khảo sát thực tiễn
hoạt động xét xử của ngành Tòa án liên quan đến tranh chấp liên quan đến tài
sản chung của vợ chồng. Từ đó, tìm ra mối liên hệ giữa pháp luật với thực tiễn
đã phù hợp hay chưa, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó để đưa ra hướng hoàn
thiện chế độ tài sản chung của vợ chồng, nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp
luật về vấn đề này.
6. Những điểm mới của Luận văn
So với các công trình nghiên cứu về Luật HN&GĐ trước đây, luận văn
có những điểm mới sau:
- Luận văn là công trình khoa học phân tích một cách toàn diện, đầy đủ
và có hệ thống về chế độ tài sản chung của vợ chồng được quy định trong
Luật HN&GĐ năm 2000.
- Luận văn phân tích các quy định của pháp luật về chế độ tài sản
chung của vợ chồng trong từng thời kỳ lịch sử ở nước ta về chế độ tài sản
chung của vợ chồng làm căn cứ cho việc so sánh với quy định của Luật
HN&GĐ năm 2000, từ đó thấy được tính hợp lý và bất hợp lý của chế độ tài
sản chung của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000.
- Qua việc phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật, Luận văn chỉ rõ các
hạn chế, vướng mắc, bất cập và chưa hợp lý của Luật thực định khi điều chỉnh
các vấn đề liên quan đến chế độ tài sản chung của vợ chồng. Từ đó, luận văn
đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Luật HN&GĐ về chế
độ tài sản chung của vợ chồng.
7. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Nội dung của Luận văn có ý nghĩa thiết thực trong công tác phổ biến pháp
luâṭ cho moị ngườ i, đặc biệt là các cặp vợ chồng muốn tìm hiểu chế độ tài sản
chung của vợ chồng; từ đó, nâng cao ý thứ c pháp luâṭ trong viêc ̣ thưc ̣ hiên ̣ pháp
luâṭ HN&GĐ, xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc và bền vững.
Chúng tui hy vọng rằng, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập trong các trường Đại học chuyên
ngành luật. Đồng thời, những kiến nghị khoa học trong luận văn sẽ góp phần
hoàn thiện chế độ tài sản chung của vợ chồng và giải quyết được những
vướ ng mắc , bất câp ̣ trong viêc ̣ giải quyết những tranh chấp tài sản của vợ
chồng hiện nay.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về chế độ tài sản chung của vợ chồng
Chương 2: Nội dung của chế độ tài sản chung của vợ chồng theo quy
định của Luật HN&GĐ năm 2000
Chương 3: Thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế
độ tài sản chung của vợ chồng.


PZPG43EAq0AKJ9F
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status