Một số vấn đề lý luận và thực tiễn thi hành án phạt tù ở Việt Nam - pdf 25

Luận văn tiếng Anh:Một số vấn đề lý luận và thực tiễn thi hành án phạt tù ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật : 60 38 40
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Luật hình sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Làm sáng tỏ cơ sở lý luận - thực tiễn về thi hành án phạt tù. Đánh giá thực tiễn thi hành án phạt tù, nêu ra mặt được, mặt chưa của việc thi hành án phạt tù trong giai đoạn từ khi ban hành Pháp lệnh thi hành án phạt tù 1993 cho đến này. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án phạt tù ở Việt Nam
MỞ ĐẦU ......................................................................................................4
Chương I ....................................................................................................10
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ Ở VIỆT
NAM ...........................................................................................................10
1.1. Khái niệm thi hành án phạt tù và ý nghĩa của việc nghiên cứu nó .....10
1.1.1. Khái niệm thi hành án phạt tù.....................................................10
1.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thi hành án phạt tù.........................12
1.2 Vai trò của thi hành án phạt tù...........................................................13
1.2.1 Trong công tác giáo dục những người bị kết án..........................13
1.2.2 Trong hoạt động tư pháp hình sự.............................................16
1.2.3 Trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ..................18
1.3. Các đặc điểm cơ bản của thi hành án phạt tù .....................................20
1.3.1. Đặc điểm thứ nhất .....................................................................20
1.3.2. Đặc điểm thứ hai .......................................................................20
1.3.3. Đặc điểm thứ ba........................................................................20
1.3.4. Đặc điểm thứ tư .......................................................................21
1.4 . Phân loại thì hành án phạt tù ............................................................21
1.4.1. Thi hành án phạt tù có thời hạn ..................................................22
1.4.2. Thi hành án phạt tù chung thân...................................................23
1.5. Thi hành án phạt tù trong pháp luật thi hành án hình sự của một số
nước trên thế giới .....................................................................................24
1.5.1. Thi hành án phạt tù tại Nga [51] .................................................24
1.5.2. Thi hành án phạt tù tại Thái Lan[44] ..........................................29
1.5.3. Thi hành án phạt tù tại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa[44] ........32
1.5.4. Thi hành án phạt tù tại các nước khác (kể cả Anh và Wales)[44] 36
1.5.5. Thi hành án phạt tù tại Bungaria.................................................37
Chương II ...................................................................................................42
CÁC QUY ĐỊNH VỀ THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ TRONG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM.................................................................................................42
2.1 Các quy định thi hánh án phạt tù từ sau các mạng tháng 8 đến Bộ luật
Tố tụng Hình sự năm 1988 ......................................................................42
2.2. Các quy định của pháp luật về thi hành án phạt tù từ khi có Bộ luật tố
tụng hình sự năm 1988 đến Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 ...............48
2.3 Luật Thi hành án hình sự năm 2010 ...................................................57
Chương III .................................................................................................65
THỰC TRẠNG THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ Ở
VIỆT NAM.................................................................................................65
3.1. Thực trạng tình hình thi hành án phạt tù............................................65 3.1.4 Những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của thực trạng thi hành án
phạt tù ở Việt Nam hiện nay.................................................................75
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành án phạt tù ở nước ta hiện nay
.................................................................................................................87
3.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả thi hành án phạt tù..............87
3.2.2. Hoàn thiện những quy định của pháp luật về tổ chức thi hành án
phạt tù ..................................................................................................94
3.2.3. Hoàn thiện những quy định của pháp luật thi hành án phạt tù cần
nghiên cứu, vận dụng của các nước ngoài ............................................99
3.2.4. Giải pháp về tổ chức, bộ máy của các cơ quan có nhiệm vụ thi
hành án phạt tù................................................................................... 108
3.2.5. Giải pháp về tăng cường sự phối hợp giữa Tòa án, Viện Kiểm sát,
Công an và các cơ quan hữu quan khác.............................................. 110
3.2.6. Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thi hành
án phạt tù ........................................................................................... 110
3.2.7. Giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế trong thi hành án phạt tù
........................................................................................................... 113
3.2.8. Giải pháp về cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị cho các cơ
quan có nhiệm vụ thi hành án phạt tù ................................................. 114
3.2.9. Giúp người mãn hạn tù tái hòa nhập để giảm tỷ lệ phạm tội ..... 114
KẾT LUẬN .............................................................................................. 117
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 120 chính phủ như Bộ Tư pháp (Nhật Bản, Thuỵ Điển, Bỉ, Italia, Pháp, Nhật Bản,
Canada…), Bộ Nội vụ (Anh).
Ở nước ta hiện nay, cơ quan quản lý nhà nước về THA phạt tù do Bộ
Công an đảm nhiệm. Như trên đã trình bày, quản lý nhà nước về THA phạt tù
của nhiều nước do Bộ Tư pháp đảm nhiệm. Song, ở đây vấn đề cần được nhìn
nhận cụ thể hơn là chức năng, nhiệm vụ (quyền năng pháp lý) của Bộ Tư
pháp ở các nước đó không đồng nhất với quyền năng pháp lý của Bộ Tư pháp
nước ta hiện nay. Khi tiếp thu kinh nghiệm của các nước về mô hình tổ chức
cơ quan quản lý nhà nước về THA phạt tù, chúng ta phải xem xét, tính toán,
cân nhắc kỹ để tiếp thu được những kinh nghiệm hay, đồng thời cũng tránh
được những hậu quả đáng tiếc xảy ra do nóng vội trong khi vận dụng kinh
nghiệm của nước ngoài.
3.2.3.3. Hình thức và chế độ giam giữ đối với người phải chịu hình
phạt tù
Hình thức và chế độ giam giữ áp dụng đối với người phải THA phạt tù
trực tiếp tác động đến hiệu quả của công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội.
Việc nghiên cứu và áp dụng về hình thức, chế độ giam giữ đối với người phải
chịu hình phạt tù đòi hỏi phải được xem xét trong mối quan hệ tương đồng
giữa trừng trị - giam giữ với việc đề cao giá trị quyền con người. Sẽ rất sai
lầm khi nhấn mạnh yếu tố trừng phạt đối với người phải chịu hình phạt tù, vì
điều đó sẽ làm tăng ý thức phản kháng và sự bất mãn đối với xã hội, để từ đó
làm nẩy sinh những hành vi tiêu cực mới - tái phạm tội - của người phải chịu
hình phạt tù. Ngược lại, nếu coi nhẹ yếu tố trừng phạt và nhấn mạnh đến yếu
tố quyền con người, trong đó có quyền tự do sẽ làm cho tính nghiêm minh
của pháp luật không được tôn trọng, thậm chí làm mất đi tính cưỡng chế của
pháp luật, dẫn đến sự coi thường pháp luật.


GMUM0E1yELl5t72
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status