Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Một số vấn đề lý luận chung về tội phạm trong hoạt động ngân hàng, chủ thể của tội phạm, các nhân tố tác động đến vấn đề tội phạm và một số văn bản về phòng chống tội phạm trong hoạt động ngân hàng. Trình bày thực trạng tình hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng từ năm 200-2006, đặc biệt là các sai phạm trong hoạt động ngân hàng như: tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, cho vay không có đảm bảo, trái quy định pháp luật, cho vay vượt giới hạn quy định, không kiểm soát chặt chẽ trước, trong và sau khi cho vay... Đưa ra một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện công tác phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng: hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, đổi mới thanh tra ngân hàng theo hướng hội nhập kinh tế..
Lời nói đầu
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về tội phạm trong hoạt động ngân hàng. 4
1.1- Tội phạm trong hoạt động ngân hàng 4
1.2- Chủ thể của tội phạm trong hoạt động ngân hàng 12
1.3- Các nhân tố tác động đến vấn đề tội phạm trong ngân hàng 23
1.3.1-Các nhân tố chủ quan: 23
1.3.2- Các nhân tố khách quan. 24
1.3.2.1- Hệ quả của trình độ quản lý lạc hậu, pháp luật ch-a hoàn thiện 24
1.3.2.2- Quá trình chuyển đổi cơ chế, tồn tại và đan xen giữa cái mới và cái cũ. 24
1.3.2.3- ảnh h-ởng mặt trái của cơ chế thị tr-ờng. 24
1.3.2.4- ảnh h-ởng của tập quán văn hoá. 25
1.4- Một số văn bản về phòng chống tội phạm trong hoạt động ngân hàng 25
Ch-ơng 2:Thực trạng tình hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng từ năm 2000-2006 29
2.1-Tình hình tội phạm ngân hàng qua các năm 29
2.1.1- Sự hình thành hệ thống ngân hàng ở Việt Nam 29
2.1.2-Khái quát tình hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng 30
2.2- Thực trạng về các sai phạm trong hoạt động ngân hàng 32
2.2.1- Tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng 41
2.2.1.1- Cho vay không có đảm bảo, trái quy định của pháp luật 42
2.2.1.2- Cho vay v-ợt giới hạn quy định 46
2.2.1.3- Không kiểm soát chặt chẽ tr-ớc, trong và sau khi cho vay 47
2.2.1.4- Không chuyển nợ quá hạn kịp thời, gia hạn nợ, giãn nợ sai quy định 47
2.2.1.5- Chiếm dụng vốn tín dụng của ngân hàng, tự đặt mức thu phí và lệ phí
2.2.1.6- Về bảo lãnh
47
48
2.3-Các sai phạm khác 48
2.3.1- Thu chi tài chính 48
2.3.2-Về kinh doanh ngoại tệ và quản lý ngoại hối 49
2.3.3-Về an toàn kho quỹ 51
2.3.4-Sử dụng công nghệ cao 51
2.4- Tính chất của các sai phạm trong hoạt động ngân hàng 52
2.5- Những kết quả đã đạt đ-ợc
2.5.1- Tình hình xử lý vi phạm:
54
54
2.5.2- Những tồn tại 56
2.6- Nguyên nhân chủ yếu 59
2.6.1- Nguyên nhân khách quan 59
2.6.1.1- Do cơ chế . quy trình, quy định nghiệp vụ 59
2.6.1.2- Về quản trị, điều hành 60
2.6.2- Nguyên nhân chủ quan 62
2.6.2.1- Về năng lực, phẩm chất cán bộ 62
2.6.2.2- Về kiểm tra, kiểm soát nội bộ 63
2.6.3- Đối chiếu các sai phạm trong hoạt động ngân hàng với các quy định của Bộ Luật hình sự
hiện hành
65
Ch-ơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị phòng chống tội phạm trong lĩnh vực
ngân hàng
3.1- Các nguyên tắc trong đấu tranh phòng chống tội phạm
67
67
3.2- Những giải pháp nhằm phòng chống tội phạm ngân hàng 67
3.2.1- Phòng, chống tội phạm từ chính nội bộ ngân hàng:
3.2.1.1- Công tác cán bộ:
68
68
3.2.1.2- Cơ chế tiền l-ơng 71
3.2.1.3-Việc thực hiện quy trình nghiệp vụ. 72
3.2.1.4- Kiểm soát nội bộ ngân hàng. 77
3.3- Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện công tác phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực ngân
hàng.
77
3.3.1- Kiến nghị hoàn thiện cơ chế quản lý nhà n-ớc, quản lý xã hội, quản lý kinh tế. 78
3.3.2- Kiến nghị hoàn thiện cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. 79
3.3.3- Kiến nghị hoàn thiện mụi tr-ờng pháp lý để phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực ngân
hàng.
80
3.3.4-Định h-ớng việc giám sát của hoạt động Thanh tra trên lĩnh vực ngân hàng trong thời gian
tới.
83
3.3.5- Kiến nghị hoàn thiện việc đổi mới thanh tra ngân hàng trong lĩnh vực ngân hàng theo h-ớng
hội nhập kinh tế.
84
3.3.6- Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực phòng chống tội phạm trong hoạt động ngân hàng: 85
Kết luận 87

Lời nói đầu
1.Tính cấp thiết của đềtài
Ngân hàng với những chức năng -u việt cùng các sản phẩm, dịch vụ đ-a đến cho khách hàng đã góp phần không nhỏ vào công cuộc
đổi mới của đất n-ớc trên lĩnh vực tài chính. Nh-ng ng-ợc lại cũng có những tác động tiêu cực tới môi tr-ờng kinh tế, nổi bậthơn cả là vấn đề tội
phạm trong hoạt động ngân hàng.
Tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng bao giờ cũng đ-ợc thực hiện bởi những ng-ời có năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự theo luật định và hành vi phạm tội đ-ợc thực hiện một cách cố ý hay vô ý, xâm hại trực tiếp hay gián tiếp tới các quy định về
quản lý tài chính, xâm phạm các quy định về quản lý trật tự kinh tế xã hội, gây ảnh h-ởng nghiêm trọng hay đe dọa gây thiệthại tới các lợi ích
đ-ợc luật hình sự bảo vệ.
Về mặt lý thuyết, vấn đề tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng rất khó có khả năng phát sinh vì việc chi tiền ra hay thu tiền vào đều phải
tuân thủ một hệ thống sổ sách kế toán cùng các quy định về tín dụng hết sức chặt chẽ.
Nh-ng trên thực tế, các vụ việc liên quan đến tộiphạm trong lĩnh vực ngân hàng đều là các vụ việc lớn với số tiền thất thoát hàng nghìn
tỉ đồng và đã có không ít tr-ờng hợp các cán bộ ngân hàng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tham ô tài sản
của Nhà n-ớc, của nhândân, các tội phạm về tham nhũng, các tội phạm về chức vụ. Điều này đồng nghĩa với việc vấn đề tội phạm trong ngân
hàng ngày càng trở nên phức tạp, đa dạng và nghiêm trọng.
Là một sinh viên theo học luật-chuyên ngành t- pháp hình sự và đang công tác tại ngân hàng tui luôn muốn nghiên cứu một cách có
hệ thống về các loại tội phạm trong hoạt động ngân hàng, để trên cơ sở đó đ-a ra đ-ợc cơ chế phòng ngừa và có các biện pháp ngăn chặn những
loại hình tội phạm này để hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển toàndiện, an toàn, hiệu quả góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập của Việt
Nam với thế giới. Chính vì vậy, tui lựa chọn đề tài “Phòng chống tội phạm trong hoạt động ngân hàng” làm luận văn tốt nghiệpcao học Luật.
2. Mục đích nghiên cứu
-Hệ thống hóa đ-ợc lý luận về khái niệm tội phạm, nội dung, cơ sở pháp lý phải chịu trách nhiệm t-ơng ứng với hành vi, các
biện pháp phòng chống tội phạm trong hoạt động ngân hàng.
-Phân tích, đánh giá thực trạng tội phạm ngân hàng qua các năm để thấy rõ những thiệt hại thực tếdo các vi phạm này gây nên.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối t-ợng nghiên cứu là vấn đề tội phạm phát sinh từ các nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng.
b. Phạm vi nghiên cứu là tình hình phạm tội trong hoạt động ngân hàng từ năm 2000-2006 qua Báo cáo của Thanh tra Ngân
hàng Nhà n-ớc.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn đ-ợc nghiên cứu dựa trên ph-ơng pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp. Dựa trên các ph-ơng pháp nghiên cứu này
mà các vấn đề nêu ra đ-ợc xem xét trên nhiều bình diện khác nhau để tìm ra những giải pháp phù hợp cho hoạt động của các ngân hàng th-ơng
mại Việt Nam trong giai đoạn mới.
5. Những đóng góp khoa học của luận văn:
Về ph-ơng diện lý luận: luận văn đã góp phần làm sáng tỏ lý luận chung về tội phạm trong hoạt động ngân hàng với các tội phạm
kinh tế khác. Làm rõ đ-ợc khái niệm, các hình thức và cơ chế điều tiết của pháp luật đối với vấn đề tội phạm trong hoạt độngngân hàng.
Về ph-ơng diện thực tiễn: luận văn có một số đánh giá khách quan và khoa học về thực trạng các quy định pháp luật đối với vấn đề
phạm tội trong hoạt động ngân hàng, đồng thời đóng góp đ-ợc một số ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về tội phạm trong
hoạt động ngân hàng.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luậnvăn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về tội phạm trong hoạt động ngân hàng
Ch-ơng 2: Thực trạng tình hình tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng
Ch-ơng 3: Một số kiến nghị & giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc đấu tranh phòng chống cáctội phạm trong hoạt động ngân
hàng.

Ch-ơng 1
MộT Số VấN Đề Lý LUậN CHUNG
Về TộI PHạM TRONG HOạT ĐộNG NGÂN HàNG
1.1- TộI PHạM TRONG HOạT ĐộNG NGÂN HàNG
“Ba phát minh vĩ đại nhất của lịch sử loài người là lửa, bánh xe và ngân
hàng”.
Will Roger”
1.1.1- Lý luận chung về tội phạm
Nhà ngân hàng theo quan điểm của Mác “Theo nghĩa chung, nghề chủ
ngân hàng theo quan điểm đó là tập trung vào trong tay mình những khối
l-ợng quan trọng của t- bản- tiền tệ giành để cho vay, đến mức rằng đó là
những chủ ngân hàng đáng lẽ là ng-ời cho vay cá biệt thì đối đầu với t- cách
là những thay mặt cho tất cả những người cho vay tiền”1.
Nh- vậy, theo quan điểm hiện đại và theo quan điểm của Mác thì ngân
hàng và các nhà quản lý ngân hàng là những ng-ời nắm trong tay sức mạnh
của t- bản- tiền tệ, nói cách khác nguồn vốn nằm trong tay ngân hàng quyết
định sự phát triển kinh tế của một quốc gia, vì không một tổ chức tài chính
nào có sức mạnh luân chuyển vốn tiền tệ nhanh và khối l-ợng lớn nh- ngân
hàng, do đó ảnh h-ởng của hoạt động ngân hàng tới xã hội là vô cùng to lớn.
Vì ở bất cứ nền kinh tế nào thì vai trò của tiền vốn cũng hết sức quan trọng,
nếu đ-ợc cấp vốn kịp thời thì các doanh nghiệp và cá nhân có thể chớp đ-ợc
thời cơ kinh doanh, tạo đ-ợc thu nhập cho bản thân và tạo đà phát triển cho
nền kinh tế và ng-ợc lại sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế quốc dân,
làm tăng tỉ lệ thất nghiệp, đói cùng kiệt và các tệ nạn xã hội khác.



14rjxqu4zWHn2MK
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status