Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp Việt Nam - thực trạng và một vài kiến nghị - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của hoạt động đăng ký kinh doanh (ĐKKD). Phân tích thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về ĐKKD ở Việt Nam hiện nay. Tìm hiểu những nguyên nhân thúc đẩy hay cản trở các doanh nhân ĐKKD theo Luật doanh nghiệp cũng như những nguyên nhân thúc đẩy các cán bộ, công chức áp dụng đúng đắn và sáng tạo các quy định của Luật doanh nghiệp về ĐKKD. Từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện những quy định của pháp luật về việc ĐKKD theo Luật doanh nghiệp Việt Nam trong tương lai
Chương 1. Cơ sở lý luận của đăng ký kinh doanh và pháp luật về Đăng ký
kinh doanh 15
1.1. Đăng ký kinh doanh một cách thực hiện quyền tự do kinh
doanh 15
1.2. Vài nét về lịch sử pháp luật đăng ký kinh doanh ở Việt Nam 16
1.3. Khái niệm đăng ký kinh doanh và pháp luật đăng ký kinh doanh 18
1.3.1. Khái niệm đăng ký kinh doanh 18
1.3.2. Khái niệm pháp luật về đăng ký kinh doanh 20
1.4. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật về đăng ký kinh doanh 22
1.4.1. Nguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh 22
1.4.2. Nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng giữa các chủ thể kinh
doanh 22
1.4.3. Nguyên tắc công khai, minh bạch 23
1.4.4. Nguyên tắc chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm 24
1.4.5. Nguyên tắc giảm chi phí gia nhập thị trường 25
1.5. Đặc điểm của pháp luật về đăng ký kinh doanh 26
1.5.1. Pháp luật về đăng ký kinh doanh mang tính chất lãnh thổ sâu sắc 26
1.5.2. Pháp luật về đăng ký kinh doanh mang đặc điểm của thủ tục hành
chính 26
1.5.3. Pháp luật về đăng ký kinh doanh mang bản chất tư pháp 27
1.5.4. Pháp luật về đăng ký kinh doanh vì mục đích kinh tế 27
1.5.5. Pháp luật về đăng ký kinh doanh mang đặc trưng xã hội 28
1.6. Mục đích và ý nghĩa của pháp luật về đăng ký kinh doanh 28
1.6.1. Mục đích của pháp luật về đăng ký kinh doanh 28
1.6.2. ý nghĩa của pháp luật về đăng ký kinh doanh 31
Chương 2. Thực trạng pháp luật về đăng ký kinh doanh theo Luật doanh
nghiệp ở Việt Nam hiện nay 34
2.1. Khái quát nội dung pháp luật về đăng ký kinh doanh hiện nay ở
Việt Nam 34
2.1.1. Cơ quan đăng ký kinh doanh 37
2.1.2. Điều kiện đăng ký kinh doanh 39
2.1.3. Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh 43
2.1.4. Giải quyết các tranh chấp về đăng ký kinh doanh 44
2.2. Những thành tựu đạt được của pháp luật về đăng ký kinh doanh 45
2.2.1. Những đổi mới mang tính tiên phong của Luật doanh nghiệp năm
1999 46
2.2.2. Tiếp tục ghi nhận những đổi mới tích cực trong Luật doanh
nghiệp năm 2005 48
2.3. Một số vấn đề bất cập phát sinh trong quá trình xây dựng và thực
thi pháp luật về đăng ký kinh doanh hiện nay 50
2.3.1. Về địa điểm đăng ký kinh doanh 51
2.3.2. Về nội dung đăng ký kinh doanh 54
2.3.3. Về chủ thể đăng ký kinh doanh 62

2.3.4. Về hồ sơ đăng ký kinh doanh 65
2.3.5. Về trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh 66
2.3.6. Về giấy phép và điều kiện kinh doanh 70
2.3.7. Về cơ quan đăng ký kinh doanh 72
2.1.8. Giải quyết tranh chấp về đăng ký kinh doanh 76
2.4. Những nhân tố tác động tới thực trạng pháp luật về đăng ký kinh
doanh ở Việt Nam hiện nay 79
2.4.1. Nền tảng chính trị chưa thực sự ủng hộ cho doanh nghiệp dân
doanh 79
2.4.2. Nền kinh tế kém phát triển và chưa ổn định 80
2.4.3. Đặc trưng văn hoá kìm hãm doanh nghiệp ra đời và phát triển 80
2.4.4. Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ và còn nhiều bất cập 82
2.4.5. Năng lực bộ máy, con người còn nhiều yếu kém 83
Chương 3. Một vài kiền nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đăng ký kinh
doanh trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam 85
3.1 Từ những hạn chế của pháp luật về đăng ký kinh doanh đến việc
hoàn thiện chính sách và pháp luật 85
3.2. Kiến nghị về Cơ quan đăng ký kinh doanh 87
3.3. Kiến nghị về chủ thể đăng ký kinh doanh 91
3.4. Kiến nghị về thủ tục đăng ký kinh doanh 91
3.5. Kiến nghị về giấy phép và điều kiện kinh doanh 94
3.6. Kiến nghị về cơ chế giải quyết tranh chấp về đăng ký kinh doanh 96
Kết Luận 98
tài liệu tham khảO 101

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đăng ký kinh doanh là một chế định quan trọng của Luật doanh nghiệp
(LDN), các chủ thể kinh doanh muốn được kinh doanh dưới các hình thức
pháp lý quy định trong LDN thì phải tiến hành đăng ký kinh doanh (ĐKKD)
theo quy định của LDN. Trên cơ sở các quy định của LDN, hoạt động ĐKKD
đã được tiến hành khá nhanh chóng về thủ tục, thông thoáng về điều kiện
thành lập. Cùng với việc đơn giản hoá thủ tục là việc giảm chi phí để thành
lập mới một doanh nghiệp, bãi bỏ những điều kiện mà doanh nghiệp khó đáp
ứng, đồng thời nâng cao yêu cầu và trách nhiệm của cơ quan nhà nước với các
doanh nghiệp. Do vậy, hiện nay để thành lập mới một doanh nghiệp theo quy
định của LDN về mặt lý thuyết là rất đơn giản.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thực tế áp dụng các
quy định về ĐKKD đôi lúc mang lại những kết quả trái ngược, trong đó có
những kết quả không mong muốn, trái với mục đích của LDN. Những quy
định liên quan đến ĐKKD và thực tế hoạt động ĐKKD trên cả nước trong
thời gian qua đã bắt đầu nảy sinh nhiều vấn đề thể hiện ở các mặt như: buông
lỏng quản lý hoạt động ĐKKD; thủ tục ĐKKD và điều kiện kinh doanh đôi
lúc còn chưa rõ ràng và thiếu nhất quán; doanh nhân kinh doanh mà không
ĐKKD; hoạt động kinh doanh sai giấy phép kinh doanh; đặc biệt là nhiều địa
phương, ban ngành còn đặt ra nhiều rào cản khắt khe cho việc gia nhập thị
trường đối với doanh nhân thông qua việc ban hành các loại giấy phép kinh
doanh, chứng chỉ hành nghề kinh doanh… như là một yêu cầu bổ sung cho
điều kiện kinh doanh áp dụng cho một số ngành nghề, dịch vụ. Việc kéo dài
những hiện tượng này trong nền kinh tế nước ta đã khiến cho nhiều doanh
nhân khó tiếp cận hoạt động kinh doanh một cách chính thức và công bằng.


7Z1Bxf6GKlk2L2O
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status