Pháp luật về phòng chống tham nhũng của Singapore và bài học cho Việt Nam - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Luật Quốc tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về tham nhũng, lý giải nguyên nhân phát sinh và hậu quả của tham nhũng. Phân tích các quy định phòng, chống pháp luật của Singapore và Việt Nam, tìm ra những điểm phù hợp với Việt Nam. Đánh giá thực trạng tham nhũng ở Việt Nam, việc triển khai thực thi Luật phòng, chống tham nhũng. Bằng những lập luận, phân tích khoa học, đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả phòng chống tham nhũng ở Việt Nam

1. Tính cấp thiết của đề tài
Tham nhũng là môṭ hiên ̣ tươn ̣ g có tính lic̣ h sử , đang là vấn đề của hầu
hết các nướ c trên thế giớ i . Ngoài việc gây thiệt hại về vật chất, tham nhũng
còn gây ra sự bất bình trong nhân dân , tạo nên sự bất công trong xã hội , làm
giảm lòng tin của nhân dân đối với chính phủ . Từ đó , tham nhũng ảnh hưở ng
lớ n về moị măṭ: chính trị, kinh tế, xã hội và cả sự phát triển của đất nước đó.
Môṭ đất nướ c vớ i tình tran ̣ g tham nhũng lâu ngày không giải quyết sẽ
dân ̃ đến sự mất lòng tin của dân chúng vào bộ máy lãnh đạ,ođây là môṭ điều hết
sứ c nguy hiểm cho sự tồn vong của mỗi quố c gia. Trong thờ i đaị toàn cầu hóa
hiên ̣ nay, môṭ đất nướ c muốn đứ ng vững trên sân chơi quốc tê ,́đứ ng vững trướ c
sự chống phá từ bên ngoài thì bắt buôc ̣ đất nướ c ấy phải có môṭ nôị lưc ̣ man ̣ h mẽ
và nội lực ấy phải bắt nguồn từ môṭ bô ̣máy chính tri ̣trong sac ̣ h từ trung ương
đến địa phương. Đã đến lúc, chúng ta phải nỗ lực hết sức để phòng chốngtham
nhũng nhằm làm cho hệ thống chính trị thêm vững man ̣ h. Do tính chất thời sự
của chủ đề nghiên cứu, nhiều nhà nghiên cứu, học viên cao học, sinh viên đã
tiếp cận nghiên cứu lĩnh vực phòng chống tham nhũng. Tuy nhiên, nghiên cứu
vấn đề để rút kinh nghiêm ̣ cu ̣thể có thể áp dun ̣ g cho Viêṭ Nam thì hầu như
vẫn chưa có nhiều tác giả đề cập đến. Chính vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên
cứu đề tài: "Pháp luật về phòng chống tham nhũng của Singapore và bài
học cho Việt Nam " nhằm góp phần hệ thống hóa , phân tích cơ sở lý luận và
thực tiễn, rút kinh nghiệm từ thành công của Singapore nhằ m xây dựng các
quy định pháp luật về phòng chống tham nhũng ở Viêṭ Nam.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích
Mục đích của đề tài là hệ thống hóa, phân tích cơ sở lý luận và thực
tiễn của việc xây dựng các quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng
của Singapore ; qua đó rút ra bài hoc ̣ kinh nghiêm ̣ cho Viêṭ Nam , đề xuất
những giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng chống tham nhũng của Viêṭ Nam.
Là tài liệu có giá trị tham khảo cho sinh viên, học viên của Khoa luật-
Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu, tìm hiểu về Luâṭ chống tham nhũng của
Singapore, Luâṭ phòng, chống tham nhũng Viêṭ Nam.
2.2. Nhiệm vụ
Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài được
xác định cụ thể gồm:
- Luận giải những vấn đề lý luận chung về tham nhũng , phòng, chống
tham nhũng.
- Phân tích các quy điṇ h phòng , chống pháp luâṭ của Singapore và
Viêṭ Nam, tìm ra những điểm phù hợp với Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng tham nhũng ở Viêṭ Nam , viêc ̣ triển khai thưc ̣ thi
Luâṭ phòng, chống tham nhũng.
- Đưa ra định hướng và đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện
hệ thống pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta.
3. Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Các quy định hiện hành về phòng , chống tham nhũng của Singapore
và Việt Nam.
- Thực tiễn áp dụng các quy định hiện hành về phòng , chống tham
nhũng ở Việt Nam.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Phương pháp bình luận, diễn giải được sử dụng trong Chương 1 của
luận văn khi nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về tham nhũng.
- Phương pháp so sánh luật học, phương pháp đánh giá, phương pháp
phân tích được sử dụng ở Chương 2 của luận văn khi nghiên cứu về Luâṭ
chống tham nhũng Singapore và bài hoc ̣ kinh nghiêm ̣ cho Viêṭ Nam.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng ở Chương 2 và
Chương 3 của luận văn khi xem xét, nghiên cứu các quy đin ̣ h cụ thể về
phòng, chống tham nhũng của Singapore và Viêṭ Nam , thông qua việc nghiên
cứu thực trạng tham nhũng và cơ chế thưc ̣ thi Luâṭ phòng chống tham nhũng
ở Việt Nam.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tham nhũng . Chương 2: Luâṭ
chống tham nhũng Singapore và một số so sánh, đối chiếu với Luật phòng,
chống tham nhũng Việt Nam.
Chương 3: Pháp luật Việ t Nam về phòng , chống tham nhũng và giải
pháp đề xuất.

3126uLmuoQ46uUB

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status