Bồi dưỡng năng lực khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự cho học sinh thông qua giải bài tập hình học nâng cao lớp 11 (Thể hiện qua chương I và chương II) - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu vai trò của khái quát hoá, đặc biệt hoá và tương tự trong dạy học toán và dạy học giải bài tập Hình học nâng cao lớp 10. Nghiên cứu việc vận dụng khái quát hoá, đặc biệt hoá và tương tự thông qua các bài toán vectơ, hệ thức lượng trong tam giác, bài toán trong giải tích dùng phương pháp vectơ và tọa độ để giải. Đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện khái quát hoá, đặc biệt hoá và tương tự cho học sinh. Qua thực nghiệm, kiểm tra đánh giá, rút ra các bài học thực tế, tính khả thi để áp dụng vào giảng dạy
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU Trang

1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................. 2

3. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 2

5. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.............................................. 3

6. Cấu trúc luận văn......................................................................................... 3

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................ 4

1.1. Một số khái niệm ...................................................................................... 4

1.1.1.Khái quát hoá.......................................................................................... 4

1.1.2. Đặc biệt hoá ........................................................................................... 9

1.2.3. Tƣơng tự ............................................................................................... 12

1.2. Cơ sở toán học của chủ đề vectơ và toạ độ trong Hình học nâng

cao lớp 10......................................................................................................... 14

1.2.1. Vectơ .................................................................................................... 14

1.2.2. Tọa độ ................................................................................................... 21

1.3. Vai trò của khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự trong dạy học

toán ở trƣờng trung học phổ thông. ................................................................. 25

1.3.1. Khái quát hoá, đặc biệt hoá, tƣơng tự trong việc hình thành khái niệm

và các tri thức lý thuyết. .................................................................................. 25

1.3.2. Khái quát hoá, đặc biệt hoá, tƣơng tự là phƣơng pháp suy nghĩ, mò

mẫm giúp ta tìm lời giải cho bài toán.............................................................. 26

1.3.3. Khái quát hoá, đặc biệt hoá, tƣơng tự là phƣơng pháp suy nghĩ giúp

chúng ta mở rộng, đào sâu và hệ thống hoá kiến thức. .................................. 28

1.4. Kết luận chƣơng 1.................................................................................... 33

3

Chƣơng 2: BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA, ĐẶC BIỆT

HÓA VÀ TƢƠNG TỰ CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢI BÀI TẬP

HÌNH HỌC NÂNG CAO LỚP 10 ( CHƢƠNG I VÀ CHƢƠNG II). ............ 34

2.1. Vị trí và chức năng của bài tập Toán học ................................................. 34

2.2. Vai trò của việc giải bài tập trong Hình học nâng cao lớp 10. ................. 35

2.3. Dạy học phƣơng pháp giải bài tập Toán................................................... 35

2.4. Vận dụng khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự để tìm lời giải của

bài tập Toán ..................................................................................................... 36

2.5. Vận dụng khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự vào nghiên cứu lời

giải của bài tập Toán........................................................................................ 41

2.6. Vận dụng khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự để sáng tạo bài

toán................................................................................................................... 43

2.7. Bồi dƣỡng năng lực giải bài tập Toán trong Hình học nâng cao lớp 10......... 46

2.7.1. Suy luận trong chứng minh Toán học ................................................... 46

2.7.2. Một số phƣơng pháp giải bài tập toán trong Hình học nâng cao lớp 10........... 48

2.8. Xây dựng hệ thống bài tập trong Hình học nâng cao lớp 10 (chƣơng

I; II) theo phƣơng pháp khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự. ................... 53

2.8.1. Hệ thống bài tập về vectơ và các phép toán. ........................................ 53

2.8.2. Hệ thống bài tập về hệ thức lƣợng trong tam giác. ............................... 62

2.8.3. Hệ thống bài tập trong giải tích dùng vectơ và toạ độ........................... 68

2.9. Một số biện pháp rèn luyện khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự

cho học sinh. .................................................................................................... 73

2.9.1. Tìm nhiều lời giải cho một bài toán, khai thác lời giải của từng cách giải

để dẫn đến bài toán tổng quát. ......................................................................... 73

2.9.2. Giải quyết một lớp các bài tập tƣơng tự để tìm ra đặc điểm, bản chất

của bài toán. ..................................................................................................... 76

4

2.9.3. Thƣờng xuyên rèn luyện năng lực khái quát hoá, đặc biệt hoá, tƣơng tự

cho học sinh trong quá trình dạy học............................................................... 78

2.10. Kết luận chƣơng 2................................................................................... 79

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..................................................... 80

3.1 Điều tra năng lực khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự của học sinh

lớp 10 trƣờng THPT Nguyễn Khuyến T.P Nam Định. ................................... 80

3.2. Mục đích, tổ chức, nội dung thực nghiệm sƣ phạm. ................................ 83

3.2.1. Mục đích thực nghiệm. .......................................................................... 83

3.2.2. Tổ chức thực nghiệm. ............................................................................ 84

3.2.3. Đánh giá sƣ phạm. ................................................................................. 85

3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm.................................................................. 89

3.3.1. Đánh giá định tính......................................................................................... 89

3.3.2. Đánh giá định lƣợng ..................................................................................... 90

KẾT LUẬN..................................................................................................... 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 93

PHỤ LỤC........................................................................... 97

Một số giáo án đƣợc dạy trong đợt thử nghiệm theo các biện pháp sƣ

phạm đã đề xuất trong luận văn................................................... 97

1. Giáo án 1: Ôn tập vectơ và các phép toán về vectơ......................... 97

2. Giáo án 2: Các hệ thức lƣợng trong tam giác và giải tam giác........... 112
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Khái quát hóa, đặc biệt hóa và tƣơng tự là những thao tác tƣ duy có vai

trò rất quan trọng trong quá trình dạy học toán ở trƣờng phổ thông. Khái quát

hóa, đặc biệt hóa, tƣơng tự là những phƣơng pháp giúp chúng ta mò mẫm, dự

đoán để tìm lời giải của bài toán, mở rộng, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức và

góp phần quan trọng trong việc hình thành những phẩm chất trí tuệ cho học

sinh. Tuy nhiên, khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự chƣa đƣợc rèn luyện

đúng mức trong dạy học ở trƣờng phổ thông. Phƣơng pháp dạy học hiện nay

ở nƣớc ta còn nhiều nhƣợc điểm: tri thức đƣợc ngƣời thầy truyền thụ dƣới

dạng có sẵn, thầy thuyết trình, trò ghi nhớ, thầy áp đặt, trò thụ động. Điều đó

dẫn đến thực trạng học sinh tiếp nhận kiến thức một cách máy móc ít yếu tố

tìm tòi, phát hiện, sáng tạo trong quá trình học.

Vectơ là một trong những khái niệm nền tảng của toán học. Việc sử dụng

rộng rãi khái niệm vectơ và toạ độ trong các lĩnh vực khác nhau của toán học,

cơ học cũng nhƣ kỹ thuật đã làm cho khái niệm này ngày càng phát triển.

Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, phép tính vectơ đã đƣợc phát triển và ứng

dụng rộng rãi. Vectơ có nhiều ứng dụng trong vật lý, kỹ thuật, do đó công cụ

vectơ tạo điều kiện thực hiện mối liên hệ liên môn ở trƣờng phổ thông. Việc

nghiên cứu vectơ góp phần mởi rộng nhãn quan toán học cho học sinh, chẳng

hạn, tạo cho học sinh khả năng làm quen với những phép toán trên những đối

tƣợng không phải là số nhƣng lại có tính chất tƣơng tự. Điều đó dẫn đến sự

hiểu biết về tính thống nhất của toán học, về phép toán đại số, cấu trúc đại số,

đặc biệt là nhóm và không gian vectơ - hai khái niệm quan trọng của Toán

học hiện đại.

Trong chƣơng trình hình học ở bậc trung học phổ thông, học sinh đƣợc

học về vectơ, các phép toán về vectơ và dùng vectơ làm phƣơng tiện trung

2

gian để chuyển những khái niệm hình học cùng những mối quan hệ giữa

những đối tƣợng hình học sang những khái niệm đại số và quan hệ đại số.

Giải bài toán bằng phƣơng pháp vectơ cho phép học sinh tiếp cận những

kiến thức hình học phổ thông một cách gọn gàng, sáng sủa và có hiệu quả

một cách nhanh chóng, tổng quát, đôi khi không cần đến hình vẽ. Nó có tác

dụng tích cực trong việc phát triển tƣ duy sáng tạo, trừu tƣợng, năng lực phân

tích, tổng hợp, đặc biệt là khái quát hóa, đặc biệt hóa và tƣơng tự.

Với các lý do nêu trên, tui chọn tên đề tài là: Bồi dưỡng năng lực khái

quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự cho học sinh thông qua giải bài tập Hình

học nâng cao lớp 10 (Thể hiện qua chương I và chương II).

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu vai trò của khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự trong dạy

học toán và dạy học giải bài tập Hình học nâng cao lớp 10.

- Nghiên cứu việc vận dụng khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự thông

qua các bài toán vectơ, hệ thức lƣợng trong tam giác, bài toán trong giải

tích dùng phƣơng pháp vectơ và tọa độ để giải.

- Đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện khái quát hoá, đặc biệt hoá và

tƣơng tự cho học sinh.

- Qua thực nghiệm, kiểm tra đánh giá, rút ra các bài học thực tế, tính khả thi

để áp dụng vào giảng dạy.

3. Giả thuyết khoa học

Nếu học sinh đƣợc rèn luyện khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự

trong dạy học thông qua giải bài tập Hình học nâng cao lớp 10 thì sẽ có khả

năng khái quát hoá, đặc biệt hoá và tƣơng tự trong học môn toán nói riêng và

các môn học khác nói chung, khắc phục đƣợc thực trạng dạy học ở nƣớc ta

hiện nay.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong luận văn này tui chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:

3

- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu về khái quát hoá,

đặc biệt hoá, tƣơng tự, lý luận dạy học, sách giáo khoa, sách tham khảo,

sách giáo viên, tạp chí giáo dục,...

- Phƣơng pháp điều tra - quan sát: Tìm hiểu khả năng khái quát hoá, đặc biệt

hoá, tƣơng tự của học sinh thông qua giải bài tập Hình học nâng cao lớp 10.

- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết những kinh nghiệm rút ra từ

thực tế giảng dạy và quá trình nghiên cứu của bản thân, qua trao đổi với

những giáo viên dạy giỏi toán ở trƣờng phổ thông.

5. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận của khái quát hoá, đặc biệt hoá,

tƣơng tự, áp dụng vào dạy nội dung dạy học giải bài tập Hình học nâng

cao lớp 10, từ đó phân loại và phát triển hệ thống bài tập vectơ và hệ thức

lƣợng trong tam giác.

- Đi sâu vào ứng dụng cơ sở lý luận của khái quát hoá, đặc biệt hoá, tƣơng

tự, gợi động cơ hứng thú học tập cho học sinh qua nội dung luận văn.

- Khách thể và phạm vi nghiên cứu: Học sinh và giáo viên dạy toán THPT

của trƣờng : THPT Nguyễn Khuyến, Thành phố Nam Định.

6. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3

chƣơng.

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.

Chƣơng 2: Bồi dƣỡng năng lực khái quát hoá, đặc biệt hoá, tƣơng tự

cho học sinh thông qua giải bài tập trong Hình học nâng cao lớp 10 (chƣơng I

và chƣơng II).

Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.


693H4gA12jW9wd2

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status