Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất lượng đào tạo tại Đại học Ngoại ngữ Quân sự - pdf 25

Luận văn:Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất lượng đào tạo tại Đại học Ngoại ngữ Quân sự : Luận án TS. Giáo dục học: 62
Luận án TS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu lý luận về quản lý chất lượng đào tạo và mô hình quản lý chất lượng đào tạo đại học làm cơ sở đề xuất mô hình quản lý chất lượng đào tạo và các giải pháp triển khai mô hình. Phân tích kinh nghiệm quốc tế về bảo đảm chất lượng đào tạo và mô hình bảo đảm chất lượng đào tạo. Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo SQNNQS (Sĩ quan ngoại ngữ quân sự) tại ĐHNNQS. Đề xuất mô hình quản lý chất lượng đào tạo theo quan điểm QLCLTT và các giải pháp triển khai mô hình áp dụng cho đào tạo SQNNQS. Kiểm chứng tính đúng đắn và tính khả thi của mô hình và các giải pháp

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 10
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................. 10
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu............................................................ 11
5. Giả thuyết khoa hoc .................................................................................... 11
6. Giới hạn đề tài............................................................................................. 11
7. Những luận điểm bảo vệ ............................................................................ 11
8. Những đóng góp mới của luận án ............................................................. 12
9. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................ 12
10. Kết cấu luận án.......................................................................................... 13
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ
CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .............................................................. 15
1.2. Một số khái niệm cơ bản....................................................................... 21
1.2.1. Mô hình, mô hình quản lý giáo dục...................................................... 21
1.2.2. Quản lý.................................................................................................. 25
1.2.3. Đào tạo, quá trình đào tạo..................................................................... 27
1.2.4. Chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo............................................................. 29
1.3. Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng đào tạo ........................................ 36
1.3.1. Quản lý chất lƣợng đào tạo................................................................... 36
1.3.2. Các cấp độ quản lý chất lƣợng đào tạo................................................. 37
1.3.3. Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo ................................................... 39
1.3.4. Các lĩnh vực quản lý chất lƣợng đào tạo. ............................................ 40
1.4. Các mô hình quản lý chất lƣợng đào tạo ............................................. 42
1.4.1. Mô hình ISO 9000 ................................................................................ 43 1.4.2. Mô hình các yếu tố tổ chức (SEAMEO) ................................................ 43
1.4.3. Mô hình bảo đảm chất lƣợng (C.I.P.O) ................................................. 44
1.4.4. Mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể ( QLCLTT )............................... 46
1.5. Áp dụng quan điểm QLCLTT vào QLCLGDĐH.................................. 54
1.6. Định hƣớng xây dựng mô hình QLCLĐT tại ĐHNNQS ...................... 58
Kết luận chƣơng 1............................................................................... 60
CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG
QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI ĐẠI HỌC
NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
2.1. Kinh nghiệm quốc tế về bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học.............. 61
2.1.1. Bảo đảm chất lƣợng đào tạo đại học ở một số quốc gia....................... 61
2.1.2. Mô hình QLCLGD theo QLCLTT và ISO ở một số trƣờng đại học ... 65
2.1.3. Hệ thống chuẩn đánh giá trình độ ngoại ngữ phổ biến trên thế giới .... 66
2.1.4. Bảo đảm chất lƣợng đào tạo ngoại ngữ của quân đội một số nƣớc...... 69
2.2. Khái quát về Đại học Ngoại ngữ Quân sự............................................ 70
2.2.1. Tổ chức, biên chế.................................................................................. 71
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ. .......................................................................... 72
2.2.3. Loại hình, quy mô đào tạo. ................................................................... 74
2.2.4. Thực trạng hoạt động đào tạo tại ĐHNNQS. ....................................... 75
2.3. Thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo tại ĐHNNQS ......................... 77
2.3.1. Thực trạng quản lý chất lƣợng đầu vào ................................................ 78
2.3.2. Thực trạng quản lý chất lƣợng quá trình đào tạo.................................. 90
2.3.3. Thực trạng quản lý chất lƣợng đầu ra................................................... 96
2.4. Mô hình quản lý chất lƣợng đào tạo hiện tại của ĐHNNQS…………99
2.5. Sự cần thiết tổ chức áp dụng quan điểm QLCLTT vào QLCLĐT
tại ĐHNNQS................................................................................................ 100
2.5.1. Nhu cầu về chất lƣợng đào tạo ngoại ngữ của Quân đội.................... 100
2.5.2. Điều thuận lợi để áp dụng quan điểm QLCLTT vào QLCLĐT
tại ĐHNNQS................................................................................................ 101
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................ ..103 CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ CÁC
GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI MÔ HÌNH TẠI ĐẠI HỌC
NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
3.1. Những nguyên tắc đề xuất mô hình .................................................... 104
3.2. Mô hình QLCLĐT theo quan điểm QLCLTT tại ĐHNNQS ............ 106
3.3. Tổ chức xây dựng nhóm giải pháp triển khai mô hình ....................... 111
3.3.1.Xây dựng điều kiện quản lý chất lƣợng tổng thể................................. 111
3.3.2.Quản lý chất lƣợng đầu vào ................................................................. 120
3.3.3.Quản lý chất lƣợng quá trình đào tạo................................................... 131
3.3.4.Quản lý chất lƣợng đầu ra.................................................................... 137
3.4. Xin ý kiến chuyên gia về mô hình và các giải pháp triển khai............ 144
Kết luận chƣơng 3............................................................................. 147
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP
4.1. Tổ chức thử nghiệm ............................................................................. 148
4.2. Xây dựng quy trình thử nghiệm........................................................... 149
4.3. Phân tích kết quả thử nghiệm .............................................................. 153
4.3.1.Phân tích kết quả về mặt định lƣợng ................................................... 153
4.3.2.Phân tích kết quả đánh giá thƣ̉ nghiêṃ qua phiếu thăm dò ................ 161
Kết luận chƣơng 4............................................................................... 165
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................... 166
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ....................................................... 169
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 170
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 182 Thứ ba, về thực tiễn, luận án đánh giá thực trạng công tác quản lý chất
lƣợng đào tạo của ĐHNNQS bằng cách tiếp cận quan điểm QLCLTT, nhƣ
đánh giá công tác quản lý chất lƣợng đầu vào - quá trình đào tạo - đầu ra và
đề cập những đặc thù của môi trƣờng sƣ phạm quân sự. Đây là cơ sở thực tiễn
để xây dựng mô hình và đề xuất các giải pháp triển khai phù hợp với điều
kiện của Nhà trƣờng.
Thứ tư, về kết quả nghiên cứu, Luận án đã xây dựng đƣợc mô hình
quản lý chất lƣợng đào tạo bằng thiết lập các nhóm thành tố mô hình: đầu vào
- quá trình đào tạo - đầu ra - môi trường sư phạm quân sự và đề xuất 4 nhóm
giải pháp triển khai mô hình tƣơng ứng tác động vào các thành tố nhằm không
ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
Các giải pháp bao quát hầu hết công tác quản lý chất lƣợng đào tạo của
Nhà trƣờng và định hƣớng theo quan điểm QLCLTT: cải tiến liên tục, nâng
cao chất lƣợng toàn diện ở mọi lúc (đầu vào - quá trình - đầu ra), mọi nơi (từ
vị trí của hiệu trưởng tới học viên) trên mọi lĩnh vực (dạy học, nghiên cứu
khoa học, rèn luyện học viên) hƣớng tới bảo đảm chất lƣợng đầu ra (chất
lượng SQNNQS) đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao của BQP.
Thứ năm, về kết quả thử nghiệm, kết quả thử nghiệm một số giải pháp
qua đánh giá về định lƣợng (kết quả thống kê toán học) về định tính (kết quả
phiếu thăm dò) khẳng định tính đúng đắn về giả thuyết khoa học của Luận án.
Thứ sáu, về đóng góp của đề tài, kết quả nghiên cứu của Luận án sẽ bổ
sung cho lý luận về mô hình quản lý chất lƣợng đào tạo đaị hoc̣ tiếp cận theo
quan điểm quản lý chất lƣợng tiên tiến, sẽ từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào
tạo đội ngũ SQNNQS đóng góp xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho
BQP, và sẽ góp phần làm phong phú thêm cho mô hình quản lý chất lƣợng
đào tạo mang đặc thù môi trƣờ ng sƣ phạm quân sƣ̣ của hệ thống Nhà trƣờng
Quân đội.
Từ kết quả nghiên cứu của Luận án, có thể khẳng định việc xây dựng
mô hình quản lý chất lƣợng đào tạo theo quan điểm QLCLTT là cần thiết và các giải pháp triển khai mô hình đều có tính khoa học, tính thực tiễn và tính
khả thi cao trong điều kiện môi trƣờng sƣ phạm quân sự của ĐHNNQS.
2. Khuyến nghị
- Đối với ĐHNNQS:
+ Tổ chức cho cán bộ, giảng viên, học viên nhận thức đúng về vai trò,
tầm quan trọng, quy luật khách quan của việc áp dụng QLCLTT vào quản lý
chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng. Mọi thành viên trong Trƣờng đều tham gia vào
quản lý chất lƣợng đào tạo bằng xác định tốt nhiệm vụ, tự cải tiến, điều chỉnh
và chịu trách nhiệm về chất lƣợng công việc của cá nhân trƣớc tổ chức.
+ Tổ chức áp dụng mô hình quản lý chất lƣợng đào tạo và nhóm giải
pháp triển khai mô hình trong thời gian gần nhất. Hình thành hệ thống quản lý
chất lƣợng, xây dựng bộ máy quản lý, cơ chế hoạt động và các điều kiện quản
lý chất lƣợng đào tạo phù hợp với quan điểm QLCLTT. Xây dựng chính sách
chất lƣợng, kế hoạch chất lƣợng, hệ thống tiêu chí chuẩn đánh giá chất lƣợng,
hoàn thiện chức trách nhiệm vụ cho các tổ chức và cá nhân và đầu tƣ cơ sở
vật chất đáp ứng cho nhu cầu đào tạo.
+ Xây dựng mối quan hệ thông tin nhiều chiều với học viên đang học,
học viên đã tốt nghiệp, các đơn vị sử dụng học viên tốt nghiệp, thƣờng xuyên
tổ chức xin ý kiến bằng phiếu hỏi, hòm thƣ góp ý, hội nghị sơ kết, tổng kết,
hay hội nghị khách hàng đánh giá về chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
- Đối với Bộ Quốc phòng:
+ Tạo những điều kiện về cơ sở pháp lý, nguồn nhân lực cũng nhƣ cơ
sở vật chất, tài chính cho Trƣờng tổ chức áp dụng mô hình quản lý chất lƣợng
đào tạo theo quan điểm QLCLTT.


O7G7a9AFyAZ0c7q

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status