Vai trò của niềm tin tôn giáo và sự chấp nhận trong việc giúp vị thành niên giải tỏa căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày : Luận văn ThS. Tâm lý học - pdf 25

Link tải miễn phí luận văn
iv

MỤC LỤC
Lời Thank ...................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt ........................................ Error! Bookmark not defined.
Mục lục bảng, sơ đồ, biểu đồ, hình ................................................................ vi
Mở đầu ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................... 7
1.1.Khái niệm công cụ và các vấn đề có liên quan. ..................................... 7
1.1.1 Khái niệm về chấp nhận (acceptance) và chánh niệm (mindfulness)7
1.1.2. Khái niệm niềm tin tôn giáo: .......................................................... 9
1.1.3 .Khái niệm về căng thẳng (stress) ................................................. 11
1.1.4. Tuổi vị thành niên và căng thẳng ở tuổi vị thành niên .................. 16
1.1.5. Tuổi vị thành niên và những căng thẳng hàng ngày ..................... 19
1. 2. Các nghiên cứu liên quan: ................................................................. 19
1.2.1.Căng thẳng/stress và ảnh hưởng của nó tới vấn đề sức khỏe tâm
thần. ....................................................................................................... 21
1.2.2. Mối quan hệ giữa chấp nhận và các vấn đề sức khỏe tâm thần. .... 23
1.2.3. Mối quan hệ giữa niềm tin tôn giáo và sức khỏe tâm thần. ........... 26
1.3. Một số khái niệm khác ....................................................................... 28
1.3.1. Khái niệm sức khỏe tâm thần: ..................................................... 28
1.3.2. Các yếu tố liên quan (yếu tố bảo vệ và nguy cơ) đối với sức khỏe
tâm thần của trẻ em và VTN Việt Nam .................................................. 29
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 29
2.1. Vài ńt về địa bàn nghiên cứu ........................................................... 31
2.2. Đặc điểm khách thể nghiên cứu.......................................................... 33
2.3. Tô chưc va quy trinh nghiên cưu ........................................................ 35
2.4. Công cu nghiên cưu ........................................................................... 35
2.5. Chiến lược và phương pháp nghiên cứu ............................................. 40
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 42
3.1. Thống kê mô tả ................................................................................... 42
3.1.1. Số liệu thống kê mô tả về niềm tin tôn giáo của nhóm khách thể
nghiên cứu .................................................................................................
......................................................................................................... 42 3.1.2 Số liệu thống kê mô tả về trạng thái khỏe mạnh tâm lý của nhóm
khách thể nghiên cứu ............................................................................. 44
3.1.3 Số liệu thống kê mô tả về năng lực nhận diện và chấp nhận của
nhóm khách thể nghiên cứu ................................................................... 45
3.1.4 Số liệu thống kê mô tả về các sự kiện căng thẳng trong cuộc sống
của nhóm khách thể nghiên cứu ............................................................. 46
3.2 Phân tích tương quan giữa các biến nghiên cứu ................................ 48
3.3 Phân tich hôi quy đa biên .................................................................... 58
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 62
Kêt luân .................................................................................................... 62
Khuyên nghi: ............................................................................................ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

1
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, công tác chăm sóc sức khỏe đặc biệt là sức khỏe tâm thần cho
trẻ em và VTN đang được chính phủ Việt Nam quan tâm đầu tư. Năm 2006
Bộ Y tế đã ban hành “Kế hoạch tổng thể quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe của vị thành niên và thanh niên Việt Nam, giai đoạn 2006-
2010 và tầm nhìn 2020”. Trong đó “Sang chấn về tinh thần và các vấn đề
khác liên quan đến sức khỏe tâm thần” được coi là một trong các nguy cơ
chính đối với sức khỏe của VTN&TN Việt Nam. Đồng thời sức khỏe tâm
thần được xếp là một trong 5 vấn đề ưu tiên cần giải quyết của Kế hoạch
trong giai đoan 2006-2010. Đến thời điểm này, cũng đã có nhiều nghiên cứu
nhằm tìm hiểu tỉ lệ các vấn đề tổn thương sức khỏe tâm thần ở VTN, các
nghiên cứu tìm hiểu những yếu tố nguy cơ gây stress và tổn thương sức khỏe
tâm thần cũng như các nghiên cứu can thiệp nhằm giúp VTN đương đầu với
căng thẳng trong cuộc sống.
Nhiều nghiên cứu về stress nói chung và nghiên cứu về stress ở VTN
nói riêng cho thấy lứa tuổi này chịu áp lực căng thẳng từ các sự kiện lớn trong
cuộc đời và những căng thẳng trong cuộc sống. Tuy nhiên nghiên cứu cũng
chỉ ra răng những căng thẳng làm xói mòn sức chịu đựng của các em lớn nhất
và là yếu tố nguy cơ dẫn VTN đến các rối loạn hành vi cảm xúc lại là các
căng thẳng đến từ các sự kiện nhỏ xảy ra trong cuộc sống hàng ngày dẫn đến
khủng hoảng bản sắc của tuổi VTN. Khủng hoảng bản sắc là một sự kiện bình
thường trong sự phát triển nhân cách của VTN, mà nếu không vượt qua được
giai đoạn này sẽ dẫn đến các vấn đề hành vi cảm xúc gây bất lợi cho sự phát
triển bản sắc và nhân cách về sau của các em. Có thể biểu hiện ra bằng các
hành vi không thích nghi như bỏ nhà đi, gây hấn, vi phạm pháp luật, tự gây
tổn thương cho bản thân hay những cảm giác lo lắng, buồn bực, bất bình,
chán chường...Hay nói cách khác, những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng

những sự kiện căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống của VTN nhiều hơn so với các sự kiên căng thẳng chính của
cuộc sống.
Trước đây, để giúp cá nhân đương đầu với những căng thẳng, các nhà
tâm lý học theo trường phái hành vi nhận thức tập trung giúp cá nhân thay đổi
hành vi hay nhận thức của họ để giúp họ thích nghi tốt hơn với môi trường
xung quanh. Ví dụ một cá nhân có nhiều lo lắng sẽ được cho tiếp cận với
những kích thích gây lo âu để họ tập quen hay điều chỉnh những niềm tin lo
lắng không phù hợp và thay thế nó bằng những niềm tin hợp lý hơn thì trường
phái chấp nhận – tỉnh thức trong các học thuyết can thiệp tâm lý theo làn sóng
thứ 3 lại cho rằng việc chấp nhận có thể đem lại những lợi ích. Các chuyên
gia cho rằng sự chấp nhận giúp các nhân tăng khả năng chịu đựng căng thẳng
và nổi đau, giúp cá nhân tri nhận những trãi nghiệm đau khổ, khó chịu như
những thứ bình thường sẽ xảy ra trong cuộc sống; một điều tất yếu không thể
tránh khỏi. Cá nhân sẽ chấp nhận những trãi nghiệm đó với một thái độ không
đánh giá, không quy gán, và rằng những trãi nghiệm đó là không thể chịu
đựng được và điều này làm cho họ không quá tập trung vào những khía cạnh
tiêu cực làm trầm trọng vấn đề. Ngược lại, sẽ giúp họ hướng sự chú ý vào
những thứ khác tích cực hơn và nhờ vậy có nhiều nguồn hỗ trợ cho vấn đề
của họ hơn.
Trong nhiều mô hình điều trị sức khỏe tâm thần một phương pháp trị
liệu tâm lý theo làn sóng thứ ba dựa trên các quan điểm của đạo Phật và triết
lý Phương Đông gồm có trị liệu cam kết và chấp nhận, trị liệu hành vi biện
chứng (DBT) và trị liệu nhận thức hành vi dựa trên cơ sở chánh niệm – tỉnh
thức (MBCT) đều dựa trên quan điểm chấp nhận không phán x́t đang được
áp dụng điều trị cho rất nhiều nhóm rối loạn hành vi cảm xúc là hậu quả của
các sự kiện căng thẳng trong cuộc sống. Phương pháp điều trị dựa trên sự
chấp nhận đã được chứng minh tính hiệu quả đặc biệt trong việc điều trị các
vấn đề hành vi ń tránh (do không dám đương đầu với những cảm xúc tiêu

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status