thực tập về cấu tạo động cơ xe ôtô - pdf 25

Link tải miễn phí cho anh em báo cáo thực tập
Mục Lục
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ 3
I. Cấu tạo thân máy và nắp máy 3
1. Nắp máy. 3
2. Thân máy 3
II. Nhóm pittông 4
1. Pittông. 4
2. Xéc măng 4
3. Chốt pittong 5
III. Thanh truyền – Trục khuỷu 6
1. Thanh truyền 6
2. Trục khuỷu. 7
3. Ổ đỡ trục khuỷu và bạc 7
IV. Cơ cấu phối khí 9
1. Nhiệm vụ 9
2. Cò mổ 10
3. Cách điều chỉnh khe hở nhiệt: 10
V. Hệ thống làm mát: 14
1. Cấu tạo của két nước (két tản nhiệt) 17
2. Cấu tạo quạt gió: 18
3. Cấu tạo bơm nước: 18
4. Van Hằng Nhiệt 19
VI. Hệ Thống Bôi Trơn 19
1. Công dụng của hệ thống bôi trơn: 19
2. Cấu tạo của hệ thống bôi trơn 20
3. Bơm dầu. 21
4. Lọc dầu. 21
VII. Hệ thống cung cấp nhiên liệu 22
1. Công dụng của hệ thống nhiên 22
2. Bơm nhiên liệu 23
3. Bộ điều áp 23
4. Bộ giảm rung động 24
5. Vòi phun: 24
CHƯƠNG2: ĐIỆN ĐỘNG CƠ 25
I. Hệ thống nguồn 25
1. Nhiệm vụ: 25
2. Ắc quy 25
3. Máy phát 26
II. Hệ thống khởi động 29
1. Công tắc từ 30
2. Phần ứng và ổ bi cầu 30
3. Vỏ máy khởi động 30
4. Chổi than và giá đỡ chổi than 31
5. Bộ truyền giảm tốc 31
6. Li hợp khởi động 31
III. Hệ thống đánh lửa 36
1. Nhiệm vụ: 36
2. Phân loại 36
3. Điều khiển góc đánh lửa sớm 39
4. Cấu tạo hệ thống đánh lửa 42
5. Hoạt động của các hệ thống đánh lửa 47
6. Kiểm tra hệ thống đánh lửa 53




Chương 1: CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ
I. Cấu tạo thân máy và nắp máy
1. Nắp máy.
+ Vai trò: Là chi tiết dùng để đậy kín buồng cháy và là nơi để nắp ráp các chi tiết như vòi phun, bugi, cơ cấu dẫn động xupáp, xupáp, cơ cấu giảm áp…
Trong nắp cũng bố trí các đường nước làm mát, đường dẫn dầu bôi trơn,đường thải, đường nạp..=> kết cấu rất phức tạp.
+ Điều kiện làm việc: Nắp xi lanh tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên điều kiện làm việc rất khắc nghiệt: nhiệt độ cao, áp suất lớn, chịu ăn mòn hóa học bởi các chất ăn mòn có trong sản phẩm cháy.
+ Vật liệu chế tạo: Nắp xilanh thường đúc bằng gang hợp kim hay nhôm hợp kim.
Trình tự siết chặt: Khi tháo, nới lỏng các bulông từ bên ngoài vào bên trong, khi lắp siết chặt các bulông từ bên trong ra bên ngoài.
2. Thân máy
Nhiệm vụ: Thân máy, nắp máy và đỉnh pittông tạo thành buồng cháy , trên thân píttông và nắp xilanh còn là nơi bố trí hầu hết các chi tiết và cụm chi tiết của động cơ.
Thân máy là bộ khung của động cơ, thông thường nó được làm bằng gang xám hay hợp kim nhôm, thân máy cũng có thể được chế tạo bằng thép,có gân tăng cứng nhằm giảm rung động và tiếng ồn. Đối với động cơ cỡ lớn có thể là thép định hình và chế tạo bằng phương pháp hàn.
- Các xi lanh: Đây là phần hình trụ, pittong sẽ dịch chuyển lên xuống trong đó.
- Áo nước: nó có khoang chứa nước để làm mát và làm nguội các xilanh.
- Đường ống dẫn: Đó là các đường ồng để đưa dầu động cơ đến nắp máy và thân máy.
- Bạc trục khuỷu: bộ phận này đỡ trục khuỷu qua các bạc.
II. Nhóm pittông
Nhóm pittông gồm: Pittông, vòng găng, và chốt pittông.
1. Pittông.
+ Nhiệm vụ: Là bộ phận chuyển động tịnh tiến nhận lực tác dụng của khí cháy, qua chốt pittong và thanh truyền, làm quay trục khuỷu để sinh công. Ngoài ra nó còn có nhiệm vụ cùng với xilinh và nắp xilanh tạo thành buồng cháy.
+ Điều kiện làm việc: Pittong làm việc trong điều kiện tốc độ lớn, nhiệt độ và áp suất cao và khó bôi trơn làm tăng công ma sát và do đó pittong, xilanh chóng mòn.
+ Vật liệu chế tạo: Vật liệu chế tạo pittong phải có cơ tính cao, tính chống mòn tốt và phải duy trì được tính chất đó ở nhiệt độ cao, có hệ số giãn nở nhiệt nhỏ, độ rắn đồng đều, dễ đúc hay dễ dập, cho phép gia công cơ khí được.
Pittong thường được chế tạo bằng hợp kim nhôm hay gang, thép.
2. Xéc măng
+ Nhiệm vụ: Có hai loại xéc măng xéc măng khí (hơi), xéc măng dầu
- Xéc măng khí: làm kín buồng cháy, ngăn không cho khí cháy lọt xuống cácte dầu
- Xéc măng dầu: gạt dầu bôi trơn xilanh vỡ piston đồng thời ngăn không cho dầu bôi trơn lọt lên buồng cháy.



https://mega.nz/#!MJUz2SYK!5sLCWTECWvN6 ... ETFNQXUzow
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status