Khảo sát ảnh hưởng của ph, chu kỳ sáng tối và màu sắc ánh sáng đến khả năng tổng hợp chlorophyll và carotenoid ở tảo spirulina sp - pdf 25

Chia sẻ luận văn sinh học


CHƯƠNG 1: G ỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Thiên nhiên cung cấ cho con người nhiều nguồn năng lượng quý, trong đó có ánh
sáng mặt trời. Thông qua quá trình quang hợp các loài sinh v t quang t dưỡng đã sử
dụng ánh sáng mặt trời để tạo ra nguồn năng lượng s ng. Trong đó, tảo đóng gó
nguồn sinh kh i sơ cấp khổng lồ. Vi tảo đã được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới.
Những loài tảo được sử dụng làm th c phẩm như Nostoc, Arthrospira (Spirulina) và
Aphanizomenon (Jensen., 2011). S tiến bộ của khoa học kỹ thu t đã giú con người
khám phá và nghiên cứu sâu hơn về các giá trị dinh dưỡng của tảo. Trong những th p
niên gần đây, tảo Spirulina được t p trung nghiên cứu về những giá trị dinh dưỡng và
các ứng dụng trong sinh học, th c phẩm cũng như y học. Sinh kh i thu được có giá trị
dinh dưỡng cao với hàm lượng rotein đạt 60 – 70% trọng lượng hô, đầy đủ các acid
amin không thay thế, giàu các vitamin, các chất khoáng, và các sắc t . Ngoài ra các
nhà khoa học đã hám há ra rằng Spirulina không chỉ kích thích hệ miễn dịch mà còn
tăng cường khả năng tạo ra các tế bào mới trong cơ thể (http://taospirulina.com). Các
khoáng chất có nhiều trong tảo Spirulina giúp ch ng lại quá trình oxy hóa là: selen,
mangan, kẽm, đồng, sắt và crôm. Những hoạt chất sinh học chính trong tảo Spirulina
có tác dụng ch ng oxy hóa, lão hóa và ngừa ung thư là eta - carotene, vitamin E, các
sắc t carotenoid, chlorophyll và phycocyanin. Do đó tảo Spirulina là một trong những
loài tảo được nghiên cứu nhiều nhất và cũng đem lại rất nhiều ứng dụng quan trọng
trong ngành th c phẩm và dược phẩm.
Sắc t là yếu t rất quan trọng giúp tổng hợp các loại hormone cần thiết điều khiển
các hoạt động của cơ thể. Hàm lượng sắc t trong sinh kh i Spirulina rất cao đặc biệt
là chlorophyll, carotenoid, phycocyanin. Chlorophyll là sắc t đóng vai trò quan trọng
trong quá trình quang hợp của sinh v t quang dưỡng. Trong y học, chloro hyll được
chú ý nhiều như một thành hần cơ ản cho hẩu hần ăn iêng chữa ệnh và là chất
chữa ệnh. Bên cạnh đó, carotenoid là những chất có màu vàng, cam và hơi pha đỏ.
Nó có nhiều trong th c v t mà không hề xuất hiện trong động v t cũng như các th c
phẩm có nguồn g c động v t, carotenoid chứa β - carotene là tiền chất của vitamin A,
giúp cơ thể phòng tránh được tình trạng thiếu hụt vitamin A, ngăn chặn mù lòa, tăng
cường hệ miễn dịch.
Tảo Spirulina đã được nhiều nhà khoa học và WHO (Tổ chức Y tế thế giới) công
nh n là “Loại th c phẩm t nhiên hoàn hảo nhất có ích lợi cho sức khỏe của con
người”. Do đó nghiên cứu và ứng dụng tảo Spirulina ngày càng được các nhà khoa
học quan tâm, đặc biệt là các yếu t ảnh hưởng đến khả năng sinh ra các loại sắc t .
Xuất phát từ nhu cầu th c tiễn đề tài “Khảo sát ảnh hưởng của pH, chu kỳ sáng t i và
màu sắc ánh sáng đến khả năng tổng hợp chlorophyll và carotenoid ở Spirulina sp.”
được tiến hành.
1.2 Mục tiê đề tài
Xác định nồng độ pH, chu kỳ sáng t i và màu sắc ánh sáng thích hợp cho việc
tăng sinh h i, tích lũy sắc t chlorophyll và carotenoid ở tảo Spirulina sp.
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu về vi tảo
Tảo là những sinh v t có nhân th t, trong tế bào luôn có chất diệp lục nên chủ yếu
s ng t dưỡng. Một s ít cộng sinh với Nấm thành Địa y. Tảo s ng chủ yếu trong
nước, một s ít s ng trên đất ẩm hay trên vỏ cây.
Tảo là th c v t b c thấ , cơ thể chưa có s chuyên hóa thành những loại mô làm
nhiệm vụ chuyên biệt nên được gọi là tản. Tảo có cấu trúc rất đa dạng: đơn ào, t
đoàn hay đa ào. Mặc dù về cấu tạo, hình dạng, ích thước và màu sắc của tảo rất hác
nhau nhưng các tảo cũng có một s điểm chung như: có cơ thể dạng tản chưa hân hóa
thành thân, rễ, lá, gọi là tản th c v t (Thallophyta) và cũng chưa có các loại mô điển
hình trong cấu trúc của tản.Tảo có một vài hình thức sinh sản cũng như môi trường
hân gần gi ng nhau… nên người ta thường gộ chúng thành một nhóm có ý nghĩa
sinh học http://thuviensinhhoc.com/Baigiang).
Tất cả các tảo đều có diệ lục t a, ngoài ra chúng còn chứa các diệ lục t hác
cũng như những sắc t hụ tham gia vào quá trình quang hợ . h i hợ của các sắc
t làm cho tảo có màu đặc trưng. Trên thế giới có hoảng . loài tảo, trong đó vi
tảo chiếm 2 3. Thu t ngữ vi tảo để chỉ những loài tảo có ích thước hiển vi guyễn
Lân Dũng và guyễn Hài Hòa, 2 6 .
Trong s các cơ thể t dưỡng, vi khuẩn lam được xem là nhóm nguyên thủy nhất.
Di tích hóa thạch của chúng phát hiện được cách nay khoảng 3 tỷ năm. Vi huẩn lam
trước đây được xếp vào giới th c v t gọi là ngành tảo lam (Cyanophyta) do có diệp lục
t a nên có khả năng t dưỡng và có môi trường s ng gi ng với các nhóm tảo khác
Đặng Minh Quân, 2008).
D a vào màu sắc, chất d trữ và cấu trúc cơ thể tảo được chia làm một s ngành
riêng biệt. Vi tảo có hai nhóm: nhóm sơ hạch và chân hạch. Trong đó Cyanobacteria
là tảo sơ hạch chưa có nhân th t, chưa có lục lạp, chứa chloro hyll a được chia làm ba
bộ chính:
- Chroococcales: thường s ng đơn ào hay nhóm nhiều tế bào lỏng lẻo trong
gel bất định. Một s thay mặt thuộc bộ Chroococcales là Cloeothece, Synechococus và
Prochlorocus.
- Oscillatoriales: cyanobacteria dạng sợi không có tế bào dị hình. Một s đại
diện thuộc bộ này là Oscillatoria, Trichodesnium, Phormidium và Spirulina.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status