Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật - pdf 25

Chia sẻ cho ae luận văn

I.MỞ ĐÂU
1.Tính cấp thiết đề tài .
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .
3.Giả tuyết khoa học .
4.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
5. Đối tượng nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu .
7. Phương pháp nghiên cứu đề tài .
II. NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của các nhân tố ảnh hưởng đến
quá trình phát triển và phân bố của sinh vật .
1.1. Khái niệm chung
1.1.1: Khái niệm sinh vật
1.1.2: Khái niệm phát triển sinh vật
1.1.3: Khái niệm phân bố sinh vật
1.2. Tác động của các nhân tố đến sự phát triển và phân bố sinh vật .
1.2.1.Nhân tố khí hậu .
1.2.2. Đất đai
1.2.3. Địa hình
1.2.4. Sinh vật .
1.2.5. Hải lưu
1.2.6. Sự thay đổi mực nước biển
1.2.7. Con người
1.2.8. Nhân tố đóng vai trò chủ đạo ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật
Chương 2.Thực trạng suy giảm tài nguyên sinh vật ở Việt Nam và trên Thế Giới

3.1. Trên Thế Giới
3.1.1. Tác động của các nhân tố đến sự phát triển và phân bố sinh vật
3.1.2. Nguyên nhân mất mát đa dạng sinh học
3.2. Ở Việt Nam .
3.2.1. Đa dạng loài ở Việt Nam .
3.2.2. Tầm quan trọng của đa dạng sinh vật của Việt Nam .
3.2.3. Tình trạng suy thoái đa dạng sinh vật ở việt nam hiện nay

Chương 3. Một số định hướng và giải pháp trong việc hạn chế sự tác động tiêu cực của tự nhiên và con người đến sinh vật .
4.1. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng vì mục tiêu phát triển bền vững
4.2. Ngăn chặn hoang mạc hóa vì mục tiêu phát triển bền vững .
4.3.Duy trì bảo vệ đa dạng sinh học vì mục tiêu phát triển bền vững .
4.4. Công ước về đa dạng sinh học vì mục tiêu phát triển bền vững
III. KẾT LUẬN
1.Kết luận
1.1. Nội dung kết luận .
1.2. Ý nghĩa kết luận rút ra .
2. Hướng phát triển của đề tài .
3. Kiến nghị, đề xuất .
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO .

I. MỞ DẦU.
1.Tính cấp thiết đề tài:
1.1: khí hậu toàn cầu có xu hướng biến đổi mạnh mẽ tác động mọi mặt đến đời sống con người,đời sống tự nhiên trong đó tác động trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.Do vậy vấn đề nghiên cứu các nhân tố này trong sự tác động đến lớp phủ tự nhiên càng được quan tâm.
1.2: Diện tích rừng tự nhiên trên trái đất ngày càng bị thu hẹp do sự tác động của các nhân tố tự nhiên như sự thay đổi mực nước biển,xuất hiện của các sinh vật ngoại lai,tác động của dòng hải lưu,nhiệt độ thay đổi gia tăng quá trình hoang mạc hóa ,con người xả thải vào môi trường,mở rộng quá trình sản xuất ,sinh hoạt…
1.3: Hoạt động khai thác tài nguyên quá mức,đặc biệt là tài nguyên khoáng sản,tài nguyên sinh vật làm tăng nguy cơ tuyệt diệt các giống loài sinh vật và thu hẹp biên độ sinh thái.
1.3: Ý thức bảo vệ tự nhiên của một bộ phận lớn người trên trái đất còn kém,do vậy cần nâng cao ý thức trách nhiêm của mọi người trước sự thu hẹp dần của môi trường tự nhiên như hiện nay.Bằng cách làm cho con người hiểu được nguyên nhân làm giảm diện tích lớp phủ tự nhiên để có cách bảo vệ tốt môi trương tự nhiên.
1.4: Nhà nước ta và các tổ chức môi trường trên thế giới luôn thực hiện các chương trình hành động như:trồng rừng ven biển,các nước có nguy cơ xâm thực biển,các chươn trình hỗ trợ trồng rừng,bảo tồn gen các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng và phục hồi các sinh vật đã bị tuyệt chủng.tuy nhiên các chương trình này còn mang tính cục bộ chưa đi sâu vào phạm vi toàn cầu,vấn đề suy giảm tài nguyên sinh vật vẫn còn tái tiếp diễn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
2.1: Nghiên cứu các ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên và kt-xh đến sự phân bố sinh vật,góp phần tìm hiểu kĩ nguyên nhân sâu xa của sự suy giảm sinh vật.Để chúng ta có những giải pháp hiệu quả phát triển bền vững môi trường tự nhiên thông qua việc tìm hiểu các nhân tố tác động đến chúng.
2.2: Thông qua việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến đời sống sinh vật,giúp xác định được đặc điểm của các nhân tố khí hậu,đất đai,sinh vật,sự thay đổi mực nước biển,con người vá các quy luật tự nhiên.góp phần nâng cao nhận thức về cơ chế phân bố của sinh vật trên phạm vi toàn cầu.
2.3: Trước nguy cơ biến đổi chung của khí hậu toàn cầu mà một phần lớn là tác động của con người làm suy giảm số lượng loài và thu hẹp biên độ sinh thái.Việc phân tích nhân tố tự nhiên-con người tác động làm biến đổi môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội loài người về sau giúp giáo dục của con người trong việc bảo vệ và phát triển môi trường tự nhiên theo hướng phát triển bền vững.
3.Giả tuyết khoa học:
Nếu hiểu được các đặc điểm của các nhân tố phát sinh gây tác động đến sự phát triển và phân bố của sinh vật thì con ngưới sẽ tác động làm thay đổi bên trong nội tại các nhân tố đó làm kích thích sự phát triển sinh vật theo ý muốn của con người.Trong trường hợp đối với con người,một bộ phận dân tộc sống du canh du cư,đốt nương làm rãy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn ,bạc màu dất đồng nghĩa với mất lớp phủ thực vật.để có giải pháp tăng độ phì,kích thích phát triển sinh vật,nhà nước,chính phủ đã đưa ra các giải pháp như định canh định cư,xây nhà kiên cố cho các dân tộc,tạo viêc làm giảm du canh du cư.Tương tự như vậy các yếu tố khí hậu(nhiệt độ.ánh sáng,độ ẩm…),đất đai,sinh vật…con người cũng có thể tác động làm thay đổi cơ chế hoặt động theo ý muốn con người khi trình độ khoa học phát triển mạnh như hiện nay.Tuy nhiên sự tác động này đòi hỏi cần có sự tính toán kĩ lưỡng vì trái đất bao gồm 5 quyển địa lí có mối quan hệ thống nhất với nhau,bộ phận của quyển này thay đổi sẽ kéo theo các quyển khác thay đổi gây hậu quả khôn lường.
Vd:Xa mạc xahara với diện tích hơn 8 triệu km2 .trong khi đó diện tích sản xuất và sinh hoặt của con người hiên nay ngày càng chật hẹp vì vậy đây là nơi con người muốn chinh phục và cải tạo.Tuy nhiên bản thân xahara là một vùng áp cao khổng lồ,thay đổi vùng áp cao này sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường đối với cả hành tinh mà con người khó có thể biết được.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
4.1: Nghiên cứu các mặt tác động trên cơ sở lí luận và thực tiễn của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật từ đó nêu lên nhân tố đóng vai trò quan trọng trong sư tác động tổng thể của nhiều nhân tố.
4.2: Tìm hiểu thực trạng của sự tác động của các nhân tố đến lớp phủ sinh vật trên trái đất và Việt Nam.
4.3: Tìm hiểu những giải pháp có tính khả thi của con người trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật.
5. Đối tượng nghiên cứu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật bao gồm các nhân tố khí hậu,sinh vật ,đất đai,địa hình,con người, dòng hải lưu, sự thay đổi mực nước biển.
6. Phạm vi nghiên cứu:
6.1: Do khả năng có hạn đề tài chỉ nghiên cứu các nhân tố khí hậu,sinh vật ,đất đai,địa hình,con người, dòng hải lưu, sự thay đổi mực nước biển có tác động đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
6.2: Đề tài nghiên cứu quy luật tác động chung của các nhan tố trên,trên phạm vi toàn cầu và việt nam có chọn lọc phù hợp với tầng nội dung của đề tài.
7. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
7.1: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
7.1.1: Phương pháp phân tích tổng hợp
7.1.2: Phương pháp phân loại hệ thống hóa
7.1.3: Phương pháp giả thuyết
7.1.4: Phương pháp lịch sử
7.2: Nhóm phương pháp thực tiễn.
7.2.1: Phương pháp chuyên gia
7.2.2: Phương pháp bản đồ.

ZAXd0a36K3m7x6A

Giáo án Địa lý lớp 10 - Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status