Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Khoa học Môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về biến đổi khí hậu (BĐKH) trên thế giới, biến đổi khí hậu ở Việt Nam, cụ thể tại huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu những biện pháp cộng đồng địa phương sử dụng để đối phó với BĐKH và các hình thức thiên tai nguy hiểm khác nhằm đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào người dân. Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng là một cách thức tiếp cận mới trên thế giới và ở Việt Nam. Đây được xem là hướng tiếp cận bền vững
MỞ ĐẦU __________________________________________________________1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN _____________________________________________2
1.1. Biến đổi khí hậu trên thế giới______________________________________2
1.1.1. Những khái niệm cơ bản_______________________________________2
1.1.2. Biểu hiện biến đổi khí hậu trên thế giới ___________________________5
1.1.3. Tác động của biến đổi khí hậu trên thế giới ________________________7
1.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam _____________________________________12
1.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam _______________________12
1.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển ở Việt Nam __________________15
1.2.2.1.Các kịch bản nhiệt độ trung bình ____________________________15
1.2.2.2.Các kịch bản nhiệt độ cực trị _______________________________16
1.2.2.3.Các kịch bản lượng mưa năm_______________________________17
1.2.2.4.Các kịch bản nước biển dâng _______________________________18
1.2.2.5.Nguy cơ ngập theo các kịch bản nước biển dâng________________19
1.2.3. Tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam _______________________21
1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu ___________________________________23
1.3.1. Điều kiện tự nhiên___________________________________________45
1.3.2. Điều kiện kinh tế – xã hội_____________________________________48
1.3.3. Các lợi thế và hạn chế của huyện Giao Thuỷ ______________________50
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _____________64
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ____________________________________________64
2.2. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu ___________________________________64
2.3. Nội dung nghiên cứu ____________________________________________64
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ________________________________________65
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu có liên quan _________________65
2.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn thực địa ________________________66
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN __________________67
3.1. Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng___________________23
3.1.1. Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng trên thế giới_______23
3.1.2. Những đặc điểm chính của thích ứng với BĐKH trên thế giới ________26
3.1.3. Bài học và thách thức trong thích ứng dựa vào cộng đồng ___________31
3.1.4. Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng ở Việt Nam ______________37
3.2. Biến đổi khí hậu tại Nam Định _____________Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Biểu hiện biến đổi khí hậu ở Nam Định __Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Xu thế diễn biến nhiệt độ _________________________________52
3.2.1.2. Xu thế diễn biến lượng mưa _______________________________54
3.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho tỉnh Nam Định______57
3.2.2.1.Kịch bản về nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình ________57
3.2.2.2.Nước biển dâng _________________________________________61
3.3. Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở huyện Giao Thủy__67
3.3.1. Tác động của BĐKH tới huyện Giao Thủy _______________________67
3.3.2. Nỗ lực của chính quyền địa phương trong thích ứng với BĐKH_______72
3.3.3. Kiến thức truyền thống về các hiện tượng khí hậu__________________76
3.3.4. Nhận thức của người dân về BĐKH và các nguy cơ từ thiên tai _______78
3.3.5. Biến động của thiên tai và tác động của chúng ____________________79
3.3.6. Nỗ lực hiện thời của cộng đồng trong công tác phòng chống thiên tai __82
3.3.7. Tác động của BĐKH và biện pháp thích ứng______________________88
3.3.8. Các mô hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng ở Giao Thủy ___90
3.3.8.1.Mô hình phát triển thủy sản bền vững ________________________91
3.3.8.2.Mô hình tăng sinh kế cho người dân địa phương________________94
3.3.8.3.Trung tâm học tập cộng đồng về BĐKH ______________________97
3.4.Đề xuất giải pháp thích ứng dựa vào cộng đồng tại huyện Giao Thủy____98
3.4.1. Phát huy và nhân rộng những mô hình hiện có ____________________98
3.4.2. Giải pháp về công cụ tiếp cận trong thích ứng dựa vào cộng đồng ____101
3.4.3. Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia của cộng đồng
trong thích ứng với BĐKH ________________________________________103
3.4.4. Xây dựng mô hình giảm nhẹ rủi ro thiên tai cấp hộ gia đình _________106
3.4.5. Nâng cao năng lực cộng đồng trong thích ứng BĐKH______________108
3.4.6. Các giải pháp về mặt chính sách của địa phương__________________109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ________________________________________111
Kết luận _________________________________________________________111
Kiến nghị ________________________________________________________112
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm.
BĐKH đã và đang tác động trực tiếp tới đời sống, kinh tế - xã hội và môi trường
toàn cầu. Việt Nam được đánh giá là một trong những nước trên thế giới sẽ bị ảnh
hưởng nghiêm trọng nhất do BĐKH, trong đó đồng bằng sông Cửu Long và đồng
bằng sông Hồng là những khu vực có tính tổn thương đặc biệt cao do nước biển
dâng.
Huyện Giao Thủy là một huyện ven biển của tỉnh Nam Định, mức độ nhạy
cảm và tính tổn thương với tác động của BĐKH và thiên tai rất lớn. Với BĐKH và
kèm theo nó là sự dâng lên của mực nước biển, chắc chắn ảnh hưởng của thiên tai
tại khu vực này sẽ gia tăng. Mực nước biển dâng có thể gây hậu quả nghiêm trọng
tới sinh kế và cuộc sống của người dân tại khu vực ven biển. Mức độ ảnh hưởng tới
kinh tế, xã hội của nước biển dâng là rất rộng lớn.
Cộng đồng địa phương ở các quốc gia đang phát triển là thành phần đặc biệt
dễ bị tổn thương nhất bởi sự thay đổi khí hậu, phải hứng chịu những ảnh hưởng
nghiêm trọng liên quan đến những hiện tượng thời tiết cực đoan mỗi năm ở cả thành
thị lẫn nông thôn. Đồng thời, cộng đồng địa phương luôn có những sáng kiến thích
ứng với những trường hợp thay đổi nhất định. Tuy nhiên, có rất ít các nghiên cứu về
những kinh nghiệm thích ứng mà người dân đã tích lũy cũng như những biện pháp
thích ứng tương lai.
Từ những nhận thức trên, chúng tui đã chọn đề tài “Nghiên cứu và đề xuất
các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tại huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định”. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu những biện pháp cộng đồng địa
phương sử dụng để đối phó với BĐKH và các hình thức thiên tai nguy hiểm khác
nhằm đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào người dân. Thích ứng với
BĐKH dựa vào cộng đồng là một cách thức tiếp cận mới trên thế giới và ở Việt
Nam. Đây được xem là hướng tiếp cận bền vững.



/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status