Nghiên cứu tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo từ rác ở huyện Thanh Oai, Hà Nội - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Xác định hiện trạng, thành phần, đặc điểm và tính khối lượng CTR (rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, rác thải công nghiệp) trên địa bàn huyện Thanh Oai. Xác định nhiệt trị của một số chất thải rắn đặc trưng tại huyện Thanh Oai. Đánh giá và dự báo tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo từ rác ở huyện Thanh Oai
Electronic Resources
1.1. Khái quát chung ...................................................................................................3
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng tái tạo trên thế giới ......................4
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam.....................13
1.4. Công nghệ tận thu năng lƣợng từ rác.................................................................16
1.4.1. Biến đổi sinh hóa .....................................................................................17
1.4.2. Biến đổi nhiệt hóa....................................................................................18
1.4.3. Thu hồi khí mêtan (CH4) từ các bãi rác cũ ..............................................26
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................28
2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu.....................................................................28
2.1.1. Vị trí địa lý...............................................................................................28
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................28
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................29
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp ................29
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa .................................................30
2.2.3.Phƣơng pháp phỏng vấn qua phiếu câu hỏi..............................................30
2.2.4. Phƣơng pháp dự báo ................................................................................31
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................32
3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn ......................................................................32
3.1.1. Rác thải sinh hoạt.....................................................................................32
3.1.2. Rác thải công nghiệp ...............................................................................37
3.1.3. Rác thải nông nghiệp ...............................................................................38 3.2. Thành phần các loại rác trên địa bàn..................................................................48
3.3. Tiềm năng năng lƣợng từ rác .............................................................................49
3.3.1. Đánh giá phƣơng án tận thu năng lƣợng xử lý rác thải ...........................49
3.3.2. Ƣớc tính khả năng cung cấp điện từ rác thải trên địa bàn huyện Thanh
Oai......................................................................................................................54
3.4. Dự báo tiềm năng năng lƣợng từ rác đến năm 2015..........................................58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................62
PHỤ LỤC......................................................................................................................  Sử dụng để đốt
Trƣớc đây rơm rạ thƣờng làm nguyên liệu để đun nấu. Nhƣng hiện nay, do
ngƣời dân sử dụng nhiều chất đốt khác nhƣ gas, than nên rơm rạ sau khi thu hoạch
một phần đƣợc đem đốt lấy tro làm phân bón hay vứt bỏ. Một phần thì đƣợc thu gom
đánh đống sau khi tuốt lúa và sử dụng cho đun nấu, tro để bón ruộng. Tuy nhiên, cách
sử dụng rơm rạ nhƣ trên có những bất cập lớn ảnh hƣởng tới môi trƣờng, an toàn và
sức khỏe của ngƣời dân: khi đốt tạo ra lƣợng lớn khói và bụi, từ đó gây ra nhiều tác
hại khác cho sức khỏe con ngƣời và tác động đến an toàn cho ngƣời tham gia giao
thông trên đƣờng; ảnh hƣởng đến các loại thực vật khác; còn khi cày úp sẽ tạo ra
lƣợng khí CH4 ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí.
 Làm thức ăn cho gia súc
Đã từ lâu rơm đƣợc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc, rơm là nguồn
thức ăn không thể thiếu của trâu bò. Theo số liệu năm 2011, trong toàn huyện có 550
con trâu và 5014 con bò. Vì thế, lƣợng rơm rạ này cũng đóng góp một phần không
nhỏ làm thức ăn cho gia súc này.
 Làm nấm
Trƣớc kia, việc làm nấm trên địa bàn chỉ tập trung ở một số trang trại lớn, tuy
nhiên số lƣợng này không nhiều. Hiện nay, do lƣợng rơm rạ phát sinh lớn, đầu ra cho
cây nấm gặp thuận lợi nên các cơ sở nhỏ lẻ, các hộ gia đình làm nấm ngày càng nhiều
nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân, mặt khác tận thu đƣợc nguồn rơm
dƣ thừa sau khi thu hoạch lúa. Khi sản xuất nấm sẽ sử dụng một phần nguyên liệu từ
rơm rạ, nguyên liệu trồng nấm mỡ cho năng suất khoảng 400 - 450kg/1 tấn rơm rạ.
Các loại nấm đang đƣợc sản xuất chủ yếu là: nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò. Tuy nhiên
mô hình trồng nấm cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.
Thuận lợi:
- Nguồn nguyên liệu rơm rạ dồi dào;
- Tận dụng đƣợc nguồn lao động địa phƣơng nhàn dỗi; - Thị trƣờng tiêu thụ lớn;
- Tăng thêm thu nhập cho ngƣời nông dân.
Khó khăn: Thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu mặt bằng sản xuất...
 Sử dụng vào một số mục đích khác
Rơm còn đƣợc sử dụng để trộn với phân gia súc làm phân hữu cơ bón cho
ruộng
Một số xã, ngƣời dân còn dùng rơm rạ để phủ lên đất khi trồng các loại rau
nhằm mục đích tránh nhiệt độ quá cao hay mƣa lớn, giữ ẩm cho đất, chống xói món
rửa trôi đất,..
Sử dụng trấu
Trấu thu đƣợc từ các cơ sở xay xát thóc. Phần lớn ngƣời dân xay xát để lấy gạo
phục vụ cho nhu cầu của gia đình mình, trong các gia đình trên địa bàn nghiên cứu đa
phần đều có tăng gia sản xuất thêm gà, ngan để cung cấp thực phẩm cho gia đình nên
lƣợng trấu này đều đƣợc ngƣời dân đem về lót chuồng cho gia cầm. Một phần không
nhiều trong số đó đƣợc bán cho ngƣời dân để đun nấu, lót chuồng trại.... Vì vậy,
lƣợng trấu phát sinh trên địa bàn nghiên cứu đƣợc tận dụng tƣơng đối triệt để.
* Ngô
Phụ phẩm từ cây ngô bao gồm: thân, lá, bẹ và lõi ngô.
Thân và lá ngô
Do hiện nay ngƣời dân trồng ngô ngọt và ngô nếp là chủ yếu nên khi thu
hoạch, ngƣời dân chặt cả thân cây, không để lại trên ruộng (ngoại trừ đối với một số
gia đình trồng ngô lai). Thân và lá khô đƣợc dùng cho mục đích đun nấu.
Ngoài ra, thân, lá ngô đƣợc dùng làm thức ăn xanh cho gia súc là rất tốt vì thân
ngô hàm lƣợng xơ chiếm 31,5%, protein thô chiếm 7,6%, hàm lƣợng đƣờng tinh bột
cao hơn so với rơm.


8Z5R9yBuCq1tCLW
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status