Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch cũng như kinh nghiệm quốc tế về các khoản thu nhằm bảo vệ môi trường. Giới thiệu về Luật thuế bảo vệ môi trường. Nghiên cứu tác động của luật thuế bảo vệ môi trường đến các dạng năng lượng, từ đó dự báo dự báo ảnh hưởng của luật tới năng lượng tái tạo. Đưa ra kết quả nghiên cứu và thảo luận. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ môi trường trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
1.1. Các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch.... 3
1.1.1. Sự cạn kiệt của các nguồn nhiên liệu hóa thạch.............................. 3
1.1.2. Các vấn đề môi trƣờng do sử dụng nhiên liệu hóa thạch ................ 5
1.2. Kinh nghiệm quốc tế về các khoản thu nhằm bảo vệ môi trƣờng.......... 7
1.3. Xu hƣớng sử dụng năng lƣợng tái tạo để thay thế nhiên liệu hóa thạch...... 9
1.4. Giới thiệu về Luật thuế bảo vệ môi trƣờng .......................................... 23
1.4.1. Mục tiêu, yêu cầu xây dựng Luật thuế bảo vệ môi trƣờng........... 23
1.4.2. Bố cục của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng...................................... 24
1.4.3. Nội dung chính của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng........................ 24
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 29
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................... 29
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 29
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 29
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu........................................ 29
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu....................................................... 29
2.3.3. Phƣơng pháp chuyên gia................................................................ 29
2.3.4. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ................................................... 30
2.3.5. Phƣơng pháp RIA (đánh giá tác động pháp luật) .......................... 30
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 33
3.1. Hiện trạng sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam.......................... 33
3.1.1. Than ............................................................................................... 33
3.1.2. Dầu khí........................................................................................... 34
3.2. Các vấn đề môi trƣờng do khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở
Việt Nam................................................................................................ 35
3.2.1. Các vấn đề môi trƣờng do khai thác và sử dụng than ................... 35
3.2.2. Các vấn đề môi trƣờng do khai thác và sử dụng xăng, dầu........... 37
3.3. Đánh giá, dự báo tác động của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng tới việc
sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam............................................. 38
3.3.1. Tác động về kinh tế........................................................................ 39
3.3.2. Tác động về môi trƣờng................................................................. 43
3.3.3. Tác động về xã hội......................................................................... 46
3.4. Đánh giá, dự báo ảnh hƣởng của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng tới
việc phát triển năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam...................................... 49
3.5. Đề xuất nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ
môi trƣờng trong phát triển năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam................. 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 64

- 0,009% năng lƣợng gió: Tiềm năng phong điện ở Việt Nam tập trung
chủ yếu ở các tỉnh Nam Trung Bộ. Theo tính toán của Bộ Công Thƣơng, điều
kiện tự nhiên ở nƣớc ta rất thích hợp cho các dự án, công trình phát triển
phong điện với tổng công suất ƣớc tính lên đến 513.360MW. Chỉ tính riêng
tỉnh Bình Thuận cũng có trên 75.000ha có tiềm năng đƣa vào quy hoạch sản
xuất phong điện, với tổng công suất có thể lắp đặt khoảng 5.030MW. Các khu
vực có vận tốc gió trung bình tối thiểu 6,5m/s cũng lên tới hơn 23.000ha với
công suất có thể lắp đặt ƣớc khoảng 1.570MW. Bình Thuận dự kiến công suất
lắp đặt phong điện đến năm 2015 khoảng 1.500MW và sẽ đạt khoảng
3.000MW vào năm 2020 [5].
Mặc dù đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc có nguồn năng lƣợng
gió dồi dào, nhƣng đến nay sự phát triển phong điện ở Việt Nam vẫn chƣa
tƣơng xứng với tiềm năng. Bộ Công Thƣơng cho biết cả nƣớc hiện mới có 42
dự án phong điện, tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và
Tây Nam Bộ với tổng công suất 3.906MW. Trong đó, 1/3 số dự án có sự tham
gia của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ Đức, Canada, Thụy Sĩ, Argentina, nhƣng
việc đầu tƣ còn chậm và mang tính thăm dò. Lý giải khó khăn trong việc phát
triển phong điện ở Việt Nam, các chuyên gia đều cho rằng, giá thành phát điện
của phong điện vào khoảng 0,07- 0,12USD/kWh, khi lãi suất vay tăng thì giá
thành phát điện có thể đến 0,14USD/kWh. Nhƣ vậy, so với thủy điện, giá
phong điện đắt hơn [5].
Những khu vực có tiềm năng năng lƣợng gió bao gồm: Dọc bờ biển, trên
các đảo, các khu vực có gió địa hình. Vận tốc gió trung bình năm khoảng V=
2 – 7,5 m/s. Dọc bờ biển và các đảo có V= 4,5 – 7,5 m/s, có mật độ gió từ 800
– 4500 kWh/m2. Những khu vực có năng lƣợng gió tốt nhất gồm: Bạch Long
Vĩ, Trƣờng Sa, Ninh Thuận...


65dF7AMm8yYMq1T

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status