Đánh giá mức độ kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Nhuệ - Đáy và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Luận văn: Đánh giá mức độ kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Nhuệ - Đáy và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường : Luận văn
CHƢƠNG I – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................3
1.1. Tổng quan về các kim loại nặng nghiên cứu (Cd, Pb, Cu, Zn) và sự hình
thành trầm tích.............................................................................................................3
1.1.1. Định nghĩa và nguồn gốc của kim loại nặng trong trầm tích các thuỷ vực..3
1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích thuỷ vực 7
1.1.3. Dạng tồn tại của các kim lại nặng nghiên cứu (Cd, Pb, Cu, Zn) trong trầm
tích và ảnh hƣởng của chúng đến đời sống thuỷ sinh vật và con ngƣời .....................9
1.2. Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích của các LVS trong và
ngoài nƣớc.................................................................................................................15
1.2.1. Lƣu vực sông ngoài nƣớc ...........................................................................15
1.2.2. Lƣu vực sông ở trong nƣớc.........................................................................16
1.3. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội và tình hình ô nhiễm của lƣu vực sông
Nhuệ - Đáy ................................................................................................................18
1.3.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của lƣu vực sông Nhuệ - Đáy...........18
1.3.3. Tình hình ô nhiễm ở lƣu vực sông Nhuệ - Đáy..........................................21
CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................23
2.1. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................23
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................25
2.2.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu.......................................................................25
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp................................................25
2.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm .......................................................25
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ..........................................................................28
CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................29
3.1. Đặc điểm môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ - Đáy ...........................................29
3.1.1. Hiện trạng kim loại nặng trong trầm tích của lƣu vực sông Nhuệ - Đáy ...29
3.1.2. Hiện trạng kim loại nặng trong bùn ao nuôi thủy sản sử dụng nguồn nƣớc
từ lƣu vực sông Nhuệ - Đáy......................................................................................36
3.1.3. Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích ao và sông trong
lƣu vực sông Nhuệ - Đáy ..........................................................................................42
3.2. Đặc điểm hóa - lý trong môi trƣờng nƣớc và trầm tích lƣu vực sông Nhuệ -
Đáy ............................................................................................................................45
3.2.1. Đặc điểm hóa - lý trong môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Nhuệ - Đáy.........45
3.2.2. Đặc điểm hóa - lý trong trầm tích lƣu vực sông Nhuệ - Đáy .....................48
3.2.3. Tƣơng quan giữa các yếu tố hoá - lý trong môi trƣờng với hàm lƣợng kim
loại nặng trong trầm tích lƣu vực sông Nhuệ - Đáy..................................................50
3.3. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng LVS Nhuệ - Đáy..................57
3.3.1. Giải pháp quản lý........................................................................................57
3.3.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục................................................................57
3.3.3. Giải pháp khoa học kỹ thuật .......................................................................58
KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ...............................................................................59
1. Kết luận.............................................................................................................59
2. Khuyến nghị......................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................61
gia tăng tình trạng ô nhiễm cho LVS Nhuệ - Đáy, qua đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng
nƣớc trong LVS cũng nhƣ việc canh tác nông nghiệp của cƣ dân trong vùng.
1.3.3. Tình hình ô nhiễm ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy
Hiện nay, LVS Nhuệ - sông Đáy đang chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt
động kinh tế - xã hội, đặc biệt là của các khu công nghiệp, khu khai thác và chế
biến, các điểm dân cƣ... Sự ra đời và hoạt động của hàng loạt các khu công nghiệp
thuộc các tỉnh, thành phố, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề,
các xí nghiệp kinh tế quốc phòng cùng với các hoạt động khai thác, chế biến khoáng
sản, canh tác trên hành lang thoát lũ... đã làm cho môi trƣờng nói chung và môi
trƣờng nƣớc nói riêng của LVS Nhuệ - Đáy biến đổi nhiều [7].
Phần thƣợng lƣu sông Nhuệ, đặc biệt là tại đập Thanh Liệt, khi tiếp nhận thêm
một khối lƣợng nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp của phần lớn nội thành Hà Nội
từ sông Tô Lịch và Kim Ngƣu, nƣớc đã bị ô nhiễm đến mức nghiêm trọng. Hàm
lƣợng DO, COD, BOD5, NH4, PO4, H2S, NH3 và KLN (Pb: 0,035 mg/L; Hg: 0,0018
mg/L; As: 0,025 mg/L so với QCVN 08:2008/BTNMT lần lƣợt là 0,02; 0,001 và
0,02 mg/L) đều vƣợt quá mức tiêu chuẩn cho phép đối với chất lƣợng nƣớc loại A2
(dùng cho bảo tồn động thực vật thuỷ sinh) và không phù hợp cho NTTS trực tiếp
trên sông [18]. Chất lƣợng nƣớc ở vùng hạ lƣu sông Nhuệ đƣợc cải thiện do quá trình
tự làm sạch của dòng sông và khối lƣợng chất thải ít đi. Mặc dù vậy, chất lƣợng nƣớc
sông vẫn chƣa đạt tiêu chuẩn đối với chất lƣợng nƣớc loại A1 do hàm lƣợng NO2 và
BOD5 vẫn cao, mới chỉ đạt ở mức tiêu chuẩn đối với nƣớc phục vụ cho NTS [18].
Thời gian qua, khi Trạm quản lý đập Nhật Tựu mở, nƣớc thải từ Hà Nội đang
đổ về sông Nhuệ, sông Đáy chạy qua địa bàn tỉnh Hà Nam gây ô nhiễm môi trƣờng
nghiêm trọng. Theo báo cáo của trung tâm quan trắc Phân tích tài nguyên Môi
trƣờng tỉnh Hà Nam vào tháng 1/2014 cho biết, trung tâm đã tiến hành lấy mẫu
nƣớc tại cống Nhật Tựu, nƣớc sông có màu đen xám, bốc mùi hôi. Kết quả phân
tích cho thấy nồng độ chất ô nhiễm vƣợt nhiều lần so với mức cho phép. Nồng độ
chất ô nhiễm nhƣ: Amoni là 22,1mg/L-N vƣợt 221 lần, ôxy hoà tan là 1,29 mg/L
nhỏ hơn 4,7 lần giới hạn cho phép loại A1 theo QCVN 08:2008/BTNMT (nƣớc
Hình 3.5: Biến động trung bình năm của hàm lƣợng các kim loại nặng
trong trầm tích sông theo mặt cắt. Các dấu hoa thị biểu thị sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê của kim loại nặng Zn so với mặt cắt 1 (*: 0,05 ≥ P ≥ 0,01). Sự
khác biệt của kim loại nặng Cu so với mặt cắt 1 đƣợc biểu thị bằng o (o: 0,05 ≥
P ≥ 0,01).
So sánh với QCVN 43:2012/BTNMT về chất lƣợng trầm tích trong các thuỷ
vực nƣớc ngọt, kết quả cho thấy Pb là kim loại có mức độ ô nhiễm cao nhất trong
trầm tích sông với hàm lƣợng Pb ở tất cả các vị trí thu mẫu đều vƣợt quá giới hạn
cho phép, cao hơn khoảng từ 2 - 3 lần (QCVN: 91,3 mg/kg, [16]). Ở các điểm thu
mẫu, hàm lƣợng Zn cũng cao hơn QCVN từ 1,5 - 2,5 lần (315 mg/kg, [16]). Trong 5
điểm thu mẫu thì chỉ có hàm lƣợng Cd ở MC1 và MC2 cao hơn QCVN (3,5 mg/kg,
[16]). Còn Cu là kim loại duy nhất có hàm lƣợng nằm trong ngƣỡng cho phép ở tất cả
các mặt cắt (QCVN: 197 mg/kg, [16]).
Nhƣ vậy, trầm tích sông trên LVS Nhuệ - Đáy đang có dấu hiệu ô nhiễm
KLN, đặc biệt là Pb và Zn. Mức độ ô nhiễm các KLN trong trầm tích sông so với
QCVN có thể xếp theo thứ tự nhƣ sau: Pb > Zn > Cd > Cu.
Ngoài ra, qua kết quả phân tích, đề tài còn ghi nhận đƣợc sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về sự tích tụ KLN trong trầm tích sông giữa các mặt cắt. Hàm lƣợng
Cu tại MC3, MC4 thấp hơn hẳn so với MC1 (0,05 ≥ P ≥ 0,01) và Cu là KLN duy


6Hp9i1vI40UR466

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status