Áp dụng limit analysis cho bài tóan kết cấu ứng suất phẳng, phương pháp đường tốc độ bất liên tục - pdf 25

Link tải miễn phí tiểu luận kết cơ kết cấu nâng cao cho ae Ket-noi

A. LÝ THUYẾT

1. Áp dụng “limit analysis” cho bài tóan kết cấu ứng suất phẳng, phương pháp đường tốc độ bất

liên tục.

2. Trình bày tiêu chuẩn chảy dẻo Mohr-Coulomb trong mặt phẳng độ lệch ứng suất.


B. BÀI TOÁN DẦM

1. Tính vị trí trục trung hòa đàn hồi và trục trung hòa dẻo của tiết diện đã cho. Suy ra mômen

giới hạn đàn hồi Me, và momen chảy dẻo Mp ứng với lúc tiết diện bị chảy dẻo hoàn toàn.

2. Phân tích đàn dẻo bằng phương pháp ma trận độ cứng (hay PTHH) theo sơ đồ và dữ kiện

được phân công.Từ đó suy ra hệ số tải trọng giới hạn, λgh.

3. Vẽ biểu đồ quan hệ giữa hệ số tải trọng - chuyển vị của K (điểm đặt của P) khi tăng từ 0 

λgh.

4. Tìm tải trọng giới hạn bằng phương pháp tổ hợp cơ cấu.

5. Nhận xét – Kết luận.

Kích thước dầm và tải trọng ban đầu Tiết diện

L1(m) L2(m) q0(kN/m) P0(kN) b(mm) t(mm) h(mm)

2 2 0.8 1 400 10 600

C. BÀI TOÁN TẤM CHỊU UỐN

Xác định tải trọng giới hạn cho các tấm tròn hay vành khăn hay chữ nhật chịu uốn theo số

liệu được phân công

Dữ kiện hình học Tiêu chuẩn chảy dẻo

a(m) b(m) Tresca VonMise

2.1 1.5 +

HV: TRẦN THANH TUẤN

MSHV: 10210255Trang 1

TIỂU LUẬN CƠ KẾT CẤU NÂNG CAO GVHD: PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH

BÀI LÀM

A. LÝ THUYẾT

1. Áp dụng “limit analysis” cho bài tóan kết cấu ứng suất phẳng, phương pháp đường tốc

độ bất liên tục.

 Phương pháp đường tốc độ bất biến liên tục

a. Phương pháp tỉnh: ( sử dụng các đường bất liên tục về ứng suất )

- Tưởng tượng các khối có ứng suất không đổi sao cho giữa các khối sự truyền của các vectơ

ứng suất (,)nn

- Sắp xếp sao cho trường ứng suất thỏa mãn tiêu chuẩn chảy dẽo.

- Trường ứng suất này phải cân bằng với tải trọng bên ngoài, hệ số tải trọng tương ứng tạo

nên một cận dưới .

- Cực đại hóa  đối với các tham số hình học định bởi các khối.

b. Phương pháp động: ( sử dụng các đường bất liên tục về vận tốc )

- Tưởng tượng một tập hợp các đường trượt có thể và khả dĩ động.

- Tính toán công suất tiêu tán dẽo, .W

- Tính toán công suất bên ngoài, .W

- Cân bằng công suất tiêu tán dẽo và công suất bên ngoài ta tìm được cận trên của hệ số tải

trọng ,.

- Cực đại hóa các hệ số đối với các thông số hình học xác định các đường trượt để có lời

giải xấp xỉ của lời giải chính xác bởi cận trên.

là tuyệt đối liên tục.

I, dọc theo các đường bất liên tục vận tốc trên.

E, cần thiết để tạo ra các đường này.




/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status