Vecto phân cực của các notron tán xạ hạt nhân trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Vật lý lý thuyết & vật lý toán -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể. Phản xạ gương của các nơtron phân cực trên mặt biên gồ ghề giữa “ chân không – vật chất có các hạt nhân phân cực”. Tán xạ hạt nhân không đàn hồi của các nơtron phân cực trên tinh thể phân cực trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt. Vecto phân cực của các notron tán xạ hạt nhân trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt
Mở Đầu........................................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1 - LÝ THUYẾT TÁN XẠ CỦA NƠTRON CHẬM TRONG TINH
THỂ ................................................................................................................................ 7
1. 1.Cơ sở lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể................................................. 7
1.2. Thế tƣơng tác của nơtron chậm trong tinh thể.............................................................. 11
CHƢƠNG II:PHẢN XẠ GƢƠNG CỦA CÁC NƠTRON PHÂN CỰC TR ÊN
MẶT BIÊN GỒ GHỀ GIỮA “ CHÂN KHÔNG – VẬT CHẤT CÓ CÁC HẠT
NHÂN PHÂN CỰC”................................................................................................. 14
2.1. Ảnh hƣởng của của sự gồ ghề mặt biên “ chân không – vật chất có các hạt
nhân phân cực” lên phản xạ gƣơng của các nơtron phân cực........................................... 14
2.2. Vectơ phân cực của nơtron phản xạ gƣơng trên mặt biên gồ ghề giữa chân
không và vật chất có các hạt nhân phân cực. ........................................................................ 19
CHƢƠNG III:TÁN XẠ HẠT NHÂN KHÔNG ĐÀN HỒI CỦA CÁC
NƠTRON PHÂN CỰC TRÊN TINH THỂ PHÂN CỰC TRONG ĐIỀU KIỆN
CÓ NHIỄU XẠ BỀ MẶT ........................................................................................... 23
CHƢƠNG IV:VECTO PHÂN CỰC CỦA CÁC NOTRON TÁN XẠ HẠT
NHÂN TRÊN BỀ MẶT TINH THỂ PHÂN CỰC TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ
NHIỄU XẠ BỀ MẶT .................................................................................................. 35
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 49
Mở Đầu
Trong những năm gần đây, quang học nơtron phát triển mạnh mẽ cho phép
ta nghiên cứu vật lý các chất đông đặc và mở rộng nghiên cứu cấu trúc của tinh
thể. Tính hiệu quả lớn của phƣơng pháp nhiễu xạ nơtron đƣợc xác định bởi bản
chất tự nhiên của nơtron nhƣ một hạt cơ bản.
Các nơtron chậm ( nơtron có năng lƣơng < 1 MeV) là một công cụ độc đáo
trong việc nghiên cứu động học của các nguyên tử vật chất và cấu trúc từ của
chúng.
Phƣơng pháp quang học hạt nhân đã đƣợc sử dụng rộng rãi đê nghiên cứu
các tính chất của tinh thể. Ở nhiệt độ thấp khi các hạt nhân của vật chất phân cực
thì việc nghiên cứu trạng thái phân cực của chùm nơtron tán xạ cho ta nhiều thông
tin về các quá trình vật lý, ví dụ nhƣ sự tiến động hạt nhân của spin của nơtron
trong các bia có hạt nhân phân cực [2,11,13,15,16], trạng thái bề mặt của vật chất
[9,10,11,12]...
Các nghiên cứu và tính toán về tán xạ của các nơtron phân cực trong tinh thể
phân cực cho phép ta nhận đƣợc các thông tin quan trọng về tiết diện tán xạ của
các nơtron chậm trong tinh thể phân cực, hàm tƣơng quan spin của các hạt
nhân...Ngoài ra vấn đề về tán xạ từ của các nơtron phân cực khi có nhiễu xạ bề
mặt trên tinh thể sắt từ cũng đã đƣợc nghiên cứu [10,23].
Trong luận văn này chúng tui nghiên cứu “ véctơ phân cực của các nơtron
tán xạ hạt nhân trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt”.
CHƢƠNG 1 - LÝ THUYẾT TÁN XẠ CỦA NƠTRON CHẬM
TRONG TINH THỂ
1. 1.Cơ sở lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể
Hiện tƣợng: Dùng 1 chùm hạt nơtron chậm phân cực chậm bắn vào bia
(năng lƣợng cỡ dƣới 1MeV và không đủ để tạo ra quá trình sinh huỷ hạt), nhờ
tính chất trung hoà về điện, đồng thời m    
2
2 eff z
P
H V x G x
m
    môment
lƣỡng cực điện vô cùng nhỏ ( gần bằng 0) nên nơtron không tham gia tƣơng tác
điện, dẫn đến độ xuyên sâu của chùm nơtron vào tinh thể là lớn và bức tranh giao
thoa của sóng tán xạ sẽ cho ta thông tin về cấu trúc tinh thể và cấu trúc từ của bia
Một chùm hạt nơtron phân cực khi đi vào trong tinh thể sẽ chịu tác dụng của
tƣơng tác hạt nhân, tƣơng tác trao đổi spin và tƣơng tác từ gây ra bởi sự phân cực
của chùm nơtron và sự chuyển động của các electron, cả electron tự do lẫn
electron không kết cặp trong bia tinh thể.
Nguyên nhân sinh ra tƣơng tác từ:
Nếu tính trung bình trong 1 chùm nơtron không phân cực thì moment spin sẽ
bằng 0, moment từ trung bình của chùm cũng bằng 0 ( m  mag  0s , s  ) là spin của
nơtron, µ=-1.1.913µ0 với µ0 là manheton của hạt nhân(
m c
e
0 2 proton

  ). Còn trong
trƣờng hợp nơtron phân cực sẽ tồn tại một giá trị moment từ xác định. Sự chuyển
động của các electron tự do và các electron không kết cặp trong nguyên tử sẽ tạo
ra từ trƣờng (từ trƣờng của các electron kết cặp triệt tiêu nhau), từ trƣờng này và
moment từ do sự phân cực của chùm nơtron đó sẽ là 2 nguyên nhân gây ra tƣơng
tác từ giữa tinh thể và chùm nơtron. Chính tƣơng tác từ này sẽ cho ta thông tin về
tính chất từ của bia
Nguyên nhân sinh ra tƣơng tác spin: Do nơtron có spin khi đi vào mạng tinh
thể sẽ xảy ra tƣơng tác trao đổi spin giữa nơtron với hạt nhân và giữa nơtron với
các electron trong nguyên tử, tƣơng tác này tỉ lệ với tích vô hƣớng vectơ spin của
nơtron với hạt nhân, cũng nhƣ giữa nơtron với electron.

jv1gwFFVcA03NBB
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status