THIẾT LẬP MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN - pdf 25

link tải miễn phí đồ án
Mì ăn liền là loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp nhu cầu năng lượng cho con người, là sản phẩm thức ăn nhanh. Chính vì những ưu điểm đó nên sản phẩm mì ăn liền đã nhanh chóng được thị trường chấp nhận nhất là ở Nhật, Đài Loan, Triều Tiên…và toàn thế giới.
Ngày nay do nên kinh tế công nghiệp ngày càng phát triển và thời gian để nôi trợ không còn nhiều ở các nước phát triển. Do đó mì ăn liền ngày càng khẳng định và được người tiêu dung ưu chuộng. Và để đứng vẫn trên thị trường, các công ty sản xuất nhiều loại mì ăn liền có chất lượng, mẫu mã bao bì hiện đại, hình thức, chủng loại ngày càng phong phú, mới lạ. Mì ăn liền luôn thơm ngon, đầy đủ chất dinh dưỡng, tiện dụng, điều kiện bảo quản dễ dàng, bảo quản lâu dài, vận chuyển thuận tiện…
Và để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, hiện nay đã trang bị nhiều dây chuyền sản xuất mới, hiện đại, thiết lập quy trình sản xuất tối ưu cho từng loại sản phẩm. Bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quy trình công nghệ cũng như mặt bằng phân xưởng sản xuất mì ăn liền.
Bài tiểu luận không tránh được sai xót rất mong thầy có những đóng góp để bài sau nhóm em làm tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Nhóm tiểu luận


LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………..2
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………3
PHẦN 1: PHẦN TỔNG QUAN CHUNG………………………………………………….5
I. Nguyên liệu…………………………………………………………………………...5
1. Bột mì…………………………………………………………………………………5
2. Shortening……………………………………………………………………………11
3. Nguyên liệu phụ……………………………………………………………………..14
4. Phụ gia……………………………………………………………………………….16
II. Sản xuất mì ăn liền…………………………………………………………………..17
1. Lịch sử hình thành…………………………………………………………………...17
2. Tình hình phát triển của mì ăn liền ở nước ta………………………………………..18
PHẦN 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ…………………………………………………...20
I. Quy trình công nghệ………………………………………………………………….20
II. Thuyết minh quy trình công nghệ……………………………………………………22
1. Nhào trộn…………………………………………………………………………….22
2. Cán tinh, cán thô……………………………………………………………………..24
3. Cắt sợi và tạo vắt…………………………………………………………………….26
4. Hấp…………………………………………………………………………………...26
5. Tưới nước lèo………………………………………………………………………...28
6. Cắt đoạn……………………………………………………………………………...28
7. Chiên…………………………………………………………………………………29
8. Làm nguội……………………………………………………………………………31
9. Phân loại……………………………………………………………………………...31
10. Bao gói……………………………………………………………………………….32
11. Đóng thùng…………………………………………………………………………...32
PHẦN 3: MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG CHÍNH………………………………………...33
PHẦN 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT……………………………………………….35
I. Các thông số cơ bản………………………………………………………………….35
1. Bảng hàm lượng ẩm của nguyên vật liệu……………………………………………35
2. Bảng định mức hao phí nguyên vật liệu (%)………………………………………...36
3. Bảng tổng hợp cân bằng vật chất…………………………………………………….37
II. Tính cân bằng vật chất……………………………………………………………….38
III. Định mức khối lượng nguyên liệu cần sản xuất 500kg sản phẩm mì ăn liền trong 1 ngày……………………………………………………………………………………41
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………42



PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG
I. NGUYÊN LIỆU
1. BỘT MÌ
Bột mì là thành phần chính và cũng là thành phần quan trọng nhất trong công nghệ sản xuất mì ăn liền. Bột mì là nguồn gluten và tinh bột chính của mì ăn liền, là chất tạo hình tạo, bộ khung và góp phần tạo nên độ cứng, độ đặc, độ đàn hồi, độ dai cho sàn phẩm mì. Trong bột mì có khoảng 15 – 17% thành phần là chất vô cơ, trong đó chủ yếu là nước và muối khoáng; 83 – 85% còn lài là các chất hữu cơ như: gluxit, lipit, protit…
Bột mì có hai loại: bột mì đen và bột mì trắng. Bột mì trắng được sản xuất từ hạt lúa mì trắng, bột mì đen được sản xuất từ lúa mì đen. Trong công nghệ sản xuất mì ăn liền chỉ sử dụng loại bột mì trắng. Lúa mì trắng có hai loại: loại cứng và loại mềm, trong đó loại lúa mì cứng có chất lượng cao hơn lúa mì mềm.
Bảng: Thành phần hóa học của lúa mì (%)

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status