Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Địa chính -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về đăng ký biến động quyền sử dụng đất ở nước ta. Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất trên địa bàn quận Cầu Giấy. Đề xuất một số giải pháp: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai; Hiện đại hóa và hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính; Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống hành chính trong đăng kí biến động sử dụng đất; Nâng cao chất lượng tổ chức cán bộ; Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đăng kí biến động sử dụng đất nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất trên địa bàn quận Cầu Giấy
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT Ở NƢỚC TA.......................................................................... 4
1.1. Vai trò của công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất............................4
1.1.1. Khái niệm đăng ký đất đai và đăng ký biến động sử dụng đất ............. 4
1.1.2. Vai trò của đăng ký biến động sử dụng đất đối với công tác quản lý
đất đai .......................................................................................................... 7
1.1.3. Vai trò của đăng ký biến động sử dụng đất đối với công tác quản lý thị
trường bất động sản. .................................................................................... 10
1.2. Tổng quan cơ sở pháp lý của đăng ký biến động sử dụng đất từ sau khi có
Luật đất đai 1993..................................................................................................11
1.2.1 Những quy định pháp lý chủ yếu về đăng ký biến động sử dụng đất của
Luật đất đai 1993 và các văn bản dưới luật .................................................. 12
1.2.2 Những quy định pháp lý chủ yếu về đăng ký biến động sử dụng đất của
Luật đất đai 2003 và các văn bản dưới luật .................................................. 12
1.3 Nội dung đăng ký biến động sử dụng đất theo pháp luật đất đai hiện hành....15
1.3.1. Thay đổi về chủ sử dụng: ................................................................... 15
1.3.2. Người sử dụng đất thực hiện các quyền: ............................................ 15
1.3.3. Thay đổi về mục đích sử dụng: .......................................................... 16
1.3.4. Thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, thông tin về thửa đất và
các tài sản gắn liền với đất:.......................................................................... 16
1.3.5. Các trường hợp biến động khác: ........................................................ 17
1.4. Khái quát tình hình đăng ký biến động sử dụng đất ở Việt Nam...................17

1.5. Nhu cầu tin học hóa công tác đăng ký biến động sử dụng đất.......................18
1.5.1 Sự cần thiết phải tin học hóa công tác đăng ký biến động sử dụng đất 18
1.5.2. Những khó khăn, trở ngại của quá trình tin học hóa công tác đăng ký
biến động sử dụng đất.................................................................................. 21
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT TẠI QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................... 27
2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu.........................................................27
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên............................................................... 27
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................... 30
2.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy....................33
2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn quận Cầu Giấy ............................ 34
2.2.2 Tình hình quản lý đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy......................... 38
2.2.3 Thực trạng công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất. ........................................................... 40
2.3. Đánh giá thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất trên địa bàn quận
Cầu Giấy ..............................................................................................................44
2.3.1 Thực trạng công tác đăng ký thay đổi về quyền sử dụng đất (chuyển
nhượng, thừa kế, cho tặng, chia tách quyền sử dụng đất) ............................. 44
2.3.2 Thực trạng công tác đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất ................... 45
2.3.3 Thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính và công tác tin học hóa phục vụ
đăng ký biến động quyền sử dụng đất trên địa bàn quận. ............................. 46
2.3.6 Nhận xét, đánh giá về công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất
trên địa bàn quận. ........................................................................................ 50
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN
ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.......................................................................... 54
3.1 Quan niệm chung về công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất............54
3.2 Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến
động quyền sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu. ................................................54

3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai ................................................ 54
3.2.2. Hiện đại hóa và hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính.......................... 58
3.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống hành chính trong đăng kí
biến động sử dụng đất.................................................................................. 58
3.2.4. Nâng cao chất lượng tổ chức cán bộ................................................... 60
3.2.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đăng kí biến động sử
dụng đất ..........................................................................................61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 77
MỞ ĐẦU
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia. Sử dụng đất đai có ý
nghĩa quyết định tới sự thành bại về kinh tế và ổn định chính trị, phát triển xã
hội cả trước mắt và lâu dài. Tuy nhiên, đây là nguồn tài nguyên có hạn, việc
quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên này vào việc phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước một cách khoa học, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao là vô cùng
quan trọng và có ý nghĩa to lớn.
Nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ
cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực. Thực tế đó làm cho quá trình
sử dụng cũng như quan hệ đất đai có nhiều biến động. Do đó, để quản lý đất đai
có hiệu quả thì vấn đề đăng ký đất đai nói chung và đăng ký biến động sử dụng
đất nói riêng là một trong những nội dung hết sức quan trọng của công tác quản
lý Nhà nước về đất đai. Đăng ký biến động sử dụng đất tuy chỉ là một thủ tục
hành chính do cơ quan Nhà nước thực hiện nhằm cập nhật thông tin về đất đai để
đảm bảo cho hệ thống hồ sơ địa chính luôn phản ánh đúng hiện trạng sử dụng
đất, làm cơ sở để Nhà nước phân tích các hiện tượng kinh tế, xã hội phát triển
trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai, nhưng nó liên quan đến nhiều vấn đề
phức tạp thuộc về cơ sở pháp lý và những quan hệ xã hội đảm bảo quyền lợi hợp
pháp và cuộc sống thiết thực của mọi tổ chức và cá nhân, vì vậy được mọi người
rất quan tâm. Làm tốt công tác đăng ký biến động sử dụng đất sẽ giúp cho Nhà
nước có cơ sở quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật, xác lập được mối
quan hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nước và người sử dụng đất, tạo điều kiện cho
việc sử dụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất.
Tuy nhiên trong thực tế, trong nhiều trường hợp, vấn đề đăng ký biến
động sử dụng đất của cả nước nói chung và của quận Cầu Giấy nói riêng vẫn còn
gặp rất nhiều khó khăn, bất cập. Mặc dù là một quận nội thành và đang trong quá
trình đô thị hoá mạnh mẽ, các quan hệ đất đai ngày càng trở nên phức tạp và đa
dạng nhưng việc cập nhật thông tin các biến động về đất đai trên địa bàn quận
Cầu Giấy vẫn chưa được thực hiện một cách đầy đủ, thường xuyên mà nguyên
nhân chủ yếu là do lượng cán bộ mỏng; dữ liệu bản đồ và dữ liệu hồ sơ chưa
được liên kết với nhau nên dẫn đến sự không đồng bộ trong quá trình cập nhật
biến động; và hơn nữa là chưa có sự hỗ trợ hiệu quả của công nghệ thông tin nên
việc cập nhật biến động còn mang tính thủ công, kém chính xác. Do đó, một
trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho công tác đăng ký biến động sử dụng
đất là phải đ-a ra mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao c«ng t¸c ®¨ng
ký biÕn ®éng quyÒn sö dông ®Êt trong công tác quản lý đất đai.
Trước thực tế trên, tui đã chọn đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến động quyền sử dung đất tại quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất trên địa bàn quận
Cầu Giấy.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến động
quyền sử dụng đất trên địa bàn quận Cầu Giấy.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Tổng quan về đăng ký biến động quyền sử dụng đất ở nước ta
- Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng
đất trên địa bàn quận Cầu Giấy.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký biến động
quyền sử dụng đất trên địa bàn quận Cầu Giấy.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra khảo sát: được dùng để thu thập tài liệu, số liệu,
thông tin cần thiết cho mục đích đánh giá thực trạng công tác đăng ký biến
động sử dụng đất trên địa bàn quận Cầu Giấy.
- Phương pháp thống kê: phân tích, thống kê các số liệu về tình hình đăng
ký biến động sử dụng đất trên địa bàn quận.
- Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Từ số liệu, tài liệu thu thập
được phân tích làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất trên
địa bàn quận, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá.
- Phương pháp chuyên gia: được sử dụng để lấy ý kiến các chuyên gia
nhằm hoàn thiện hơn các kết luận, đánh giá và các đề xuất để hoàn thiện việc
đăng ký biến động sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu.
- Phương pháp mô hình hóa dữ liêu ̣ : đươc ̣ sử dun ̣ g để xây dưn ̣ g cơ sở dữ
liêu ̣ điạ chính số .
Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương :
Chương 1: Tổng quan về đăng ký biến động quyền sử dụng đất ở nước ta
Chương 2: Thực trạng công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất tại
quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký
biến động quyền sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu.


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT Ở NƢỚC TA
1.1. Vai trò của công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất
1.1.1. Khái niệm đăng ký đất đai và đăng ký biến động sử dụng đất
 Đăng ký đất đai
Đăng ký đất đai là thủ tục hành chính do nhà nước quy định và tổ chức
thực hiện, có tính bắt buộc đối với mọi người sử dụng đất; nó thực hiện đồng
thời cả hai việc: vừa ghi vào hồ sơ địa chính của cơ quan nhà nước để phục vụ
cho yêu cầu quản lý của nhà nước đối với đất đai theo quy hoạch và pháp luật,
vừa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất.
Đăng ký đất đai nhằm đảm bảo (bảo vệ) mục tiêu sở hữu toàn dân về đất
đai; làm cơ sở, căn cứ để Nhà nước quản lý đất đai (nắm chắc, quản lý chặt quỹ
đất đai quốc gia); đồng thời là cơ sở để Nhà nước xác định quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất trong việc sử dụng đất; bảo hộ quyền sử dụng hợp pháp
về đất đai của người sử dụng đất.
Công tác đăng ký đất đai phải chấp hành đúng luật đất đai và các yêu cầu
quy định kỹ thuật của ngành địa chính như: đăng ký đúng người, đúng diện tích,
đúng mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng và các quyền lợi khác theo quy
định của pháp luật.
Phải thiết lập đầy đủ hồ sơ, tài liệu, thể hiện chính xác, thống nhất
thông tin theo đúng quy cách của từng loại trên tất cả các tài liệu pháp lý có
liên quan.
Công tác đăng ký đất đai gồm có đăng ký đất đai ban đầu và đăng ký
biến động đất đai




49DN8o3SR5J8GV3

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status