Bảo vệ môi trường du lịch Cù Lao An Bình Tỉnh Vĩnh Long - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC

MỤC LỤC………………………………………………………………………….1
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………5
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU………………………………………………...6
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………7
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………..……7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………...8
3. Mục tiêu luận văn……………………………………………………………...10
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu………………………………...10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………....10
6. Kết cấu khóa luận…………………………….………………………………..14
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH
1.1 Môi trƣờng và du lịch……………………………………….………………..15
1.1.1 Khái niệm môi trƣờng du lịch........................................................................15
1.1.1.1 Khái niệm môi trường Du lịch………………………………………………….15
1.1.1.2 Khái niệm Bảo vệ Môi trường Du lịch………………………………………..15
1.1.2 Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển du lịch…………………………...15
1.1.2.1 Tác động của du lịch đến môi trường ……………………………………..…..15
1.1.2.2 Ảnh hưởng môi trường đến các hoạt động du lịch…………………………..22
1.1.3 Một số chương trình bảo vệ môi trường Du lịch……….……………………...26
1.1.3.1 Một số chương trình bảo vệ môi trường du lịch quốc tế…………………….26
1.1.3.2 Một số chương trình bảo vệ môi trường du lịch tại Việt Nam………………29
1.2 Quy định pháp luật của Việt Nam về bảo vệ môi trƣờng du lịch…….……33
Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………….………………...36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG DU LỊCH TẠI CÙ LAO AN BÌNH TỈNH VĨNH LONG.
2.1 Đặc điểm điều kiện Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội cù lao An Bình………..37
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và thực trạng môi trường du lịch……….….….37
2.1.1.1 Vị trí địa lý ………………..………………………………………………….…..37
2.1.1.2 Địa hình………………………………………………………………………….…37
2.1.1.3 Khí hậu………………………..…………………………………………………...38
2.1.1.4 Nước…………………………..…………………………………………………...38
2.1.1.5 Đất đai………………………..……………………………………………………39
2.1.1.6 Tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường……………………………………...40
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội cù lao An Bình………………………..…………..…41
2.2 Tiềm năng phát triển du lịch tại cù lao An Bình………….……………….43
2.2.1 Đặc trưng các hệ sinh thái…….……………………….……………..…………...43
2.2.2 Đặc trưng các hệ sản xuất………………………………………………………....43
2.2.3 Đặc trưng hệ Xã hội và Nhân văn có khả năng hấp dẫn du lịch…….…….…44
2.2.3.1 Di tích lịch sử văn hóa…………………………………………..……………….44
2.2.3.2 Các nghề và làng nghề truyền thống………………..………………………….44
2.2.3.3 Sinh hoạt, văn hóa và lễ hội………………………………..……………….…..45
2.2.4 Các loại hình du lịch tại Cù lao An Bình……………..…………………………46
2.2.5 Tuyến điểm du lịch tại cù lao An Bình…………………………………………...47
2.3 Hiện trạng môi trƣờng du lịch theo các tuyến điểm du lịch
trên Cù lao An Bình………………………………………………………………49
2.3.1 Hiện trạng môi trường du lịch theo các tuyến điểm du lịch
trên Cù lao An Bình………...………………………...……………………………………49
2.3.2 Nhận xét chung……………………………………………………………………..58
2.4 Phân tích, Đánh giá, và Định hƣớng Bảo vệ môi trƣờng du lịch
tại cù lao An Bình theo hƣớng bền vững ……….…………………..……….......60
2.4.1 Phân tích Lực điều khiển hoạt động du lịch tại cù lao An Bình ………..…….60
2.4.1.1 Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long………………..…..…60
2.4.1.2 Phương hướng phát triển ngành du lịch tỉnh Vĩnh Long
đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 của UBND tỉnh Vĩnh Long…………….……..….61
2.4.2 Phân tích Sức ép lên hoạt động du lịch tại cù lao An Bình……….…………...62
2.4.2.1 Sức ép kinh tế…………………..……………….….…………………....………..62
2.4.2.2 Sức ép về nhu cầu…………………………………………….………….………..63
2.4.2.3 Sức ép về cạnh tranh………...…………..………………………….…………….65
2.4.3 Phân tích hiện trạng hoạt động du lịch tại cù lao An Bình……….….………..66
2.4.3.1 Lượng khách du lịch………….……..………………………………….………...66
2.4.3.2 Tính mùa vụ………………………………………………………………..…….. 68
2.4.3.3 Nguồn nhân lực du lịch………….………………………………………………..68
2.4.4 Phân tích tác động của hoạt động du lịch tại cù lao An Bình………………...69
2.4.4.1 Tính toán sức chứa du lịch……………………………………………………….69
2.4.4.2 Tác động của hoạt động du lịch tại cù lao An Bình…………………………..71
Tiểu kết chƣơng 2………………………………………………………………...75
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG DU LỊCH TẠI CÙ LAO AN
BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
3.1 Nguyên nhân của những bất cập trong bảo vệ môi trƣờng
du lịch cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long…………………………………….77
3.1.1 Thiếu sự liên kết của chính quyền địa phương
và các ban ngành có liên quan……………………………………………………77
3.1.2 Vấn đề bảo vệ môi trường du lịch chưa được các cơ quan
ban ngành và cộng đồng dân cư quan tâm đúng mức…………..…………….77
3.1.3 Trình độ nguồn nhân lực du lịch còn hạn chế………..…….………………….78
3.1.4 Định hướng phát triển ngành du lịch đến năm 2020,
tầm nhìn năm 2030 chưa hợp lý………………………………………………….78
3.1.5 Thiếu nguồn vốn đầu tư……………………………………………………………78
3.2 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng du lịch tại cù lao An Bình ………..78
3.2.1 Qui hoạch du lịch phải tính đến sức chứa du lịch. ……………………….79
3.2.2 Giải pháp Định hướng lồng ghép Bảo vệ Môi trường du lịch
vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Cù Lao An Bình…………..…………80
3.2.3 Giải pháp kiểm soát lượng du khách (không vượt các sức chứa Du lịch)….81
3.2.4 Giải pháp Quan trắc Môi trường Du lịch Homestay
(loại hình du lịch chính) áp dụng cho cù lao An Bình ……………………..…82
3.2.5 Giải pháp Quản lý môi trường của hoạt động du lịch Homestay
(loại hình du lịch chính) tại cù lao An Bình……………...…..…………………83
3.2.6 Giải pháp hợp tác chặt chẽ giữa chính quyền địa phương
và các ngành có liên quan…………………………………..…………..……….84
3.2.7 Giải pháp xây dựng chương trình bảo vệ môi trường du lịch…..……………85
3.2.8 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường du lịch…………...85
3.2.9 Giải pháp huy động vồn đầu tư cho BVMT du lịch……………………………86
3.2.10 Giải pháp đảm bảo an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội……………….86
Tiểu kết chƣơng 3…………………….…………………………………………...87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………...……….88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………….93
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
Sự tồn tại và phát triển của ngành Du lịch luôn gắn liền với việc khai thác các
tài nguyên trong môi trƣờng xung quanh. Vì vậy, Du lịch và Môi trƣờng có mối
quan hệ qua lại mật thiết và gắn bó với nhau. Trong quá trình khai thác du lịch,
chất lƣợng môi trƣờng suy giảm cũng có nghĩa là hoạt động du lịch cũng sẽ suy
thoái. Nhu cầu của khách đi du lịch ngày càng cao, ngoài việc thỏa mãn các nhu
cầu về tham quan, giải trí họ còn quan tâm đến nhu cầu về an toàn và sức khỏe. Do
đó, xu hƣớng lựa chọn điểm đến môi trƣờng an toàn luôn là tiêu chí hàng đầu của
khách du lịch đặc biệt là các loại hình du lịch gắn với thiên nhiên.
Nhằm tạo cơ sở hạ tầng để phát triển du lịch bền vững và quảng bá hình ảnh
Vĩnh Long với Thế giới, Vĩnh Long đã nghiên cứu bổ sung qui hoạch phát triển du
lịch trong đó có khu du lịch chuyên đề cấp quốc gia về du lịch sông nƣớc miệt
vƣờn bao gồm cù lao An Bình nhằm phát huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh du
lịch sông nƣớc của Tỉnh. Bảo vệ môi trƣờng du lịch là một vấn đế cấp bách của
ngành Du lịch tại Cù lao An Bình.
Với diện tích đến 6.000 ha, bao gồm 4 xã: An Bình, Hòa Ninh, Đồng Phú và
Bình Hòa Phƣớc, cù lao An Bình đƣợc bồi đắp bởi phù sa sông Tiền và sông Cổ
Chiên (nhánh của sông Tiền) bạt ngàn cây ăn trái và ruộng lúa, nhiều trang trại cây
ăn trái đã mở cửa đón du khách. Du khách có thể nghỉ đêm tại các nhà nông dân
địa phƣơng trong các chƣơng trình du lịch homestay để trải nghiệm cuộc sống miệt
vƣờn đầy bản sắc.
Môi trƣờng Du lịch tại Cù lao An Bình hiện đang phải đối mặt với nhiều
thách thức cần đƣợc quan tâm nghiên cứu và quản trị. Đó là:

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status