Kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng mật độ cao DWDM - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
Ngay nay, xu hướng hội tụ của viễn thông và công nghệ thông tin có nhiều ảnh hưởng đến mạng viễn thông, đòi hỏi mạng viễn thông phải có cấu trúc mở, linh hoạt, cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau cho người sử dụng, … Chính vì vậy, việc xây dựng mạng thế hệ sau NGN (Next Generation Network) dựa trên nền tảng chuyển mạch gói tốc độ cao, dung lượng lớn và hội tụ được các loại hình dịch vụ khác nhau là một điều tất yếu.
Trong cấu trúc NGN, lớp truyền tải là khâu quan trọng nhất có nhiệm vụ truyền dẫn thông suốt lưu lượng trao đổi thông tin của người dùng với tất cả các loại hình dịch vụ trên mạng, trong đó mạng truyền dẫn được xem là huyết mạch chính. Để thoả mãn việc thông suốt lưu lượng với băng tần lớn, các hệ thống truyền dẫn thông tin quang được sử dụng nhờ các ưu điểm nổi bật của nó. Trong các hệ thống truyền dẫn thông tin quang, công nghệ ghép kênh theo bước sóng mật độ cao DWDM được xem là công nghệ quan trọng và hiệu quả nhất cho đường truyền dẫn. Chính vì vậy đó em đã chọn đề tài: “Kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng mật độ cao DWDM và khả năng áp dụng trên mạng đường trục viễn thông Việt nam” nhằm nghiên cứu sâu hơn về công nghệ này, cũng như những ứng dụng thực tế của công nghệ tại Việt nam. Nội dung đồ án gồm 2 phần:
PHẦN I. KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG MẬT ĐỘ CAO DWDM.
PHẦN II. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ DWDM TRÊN MẠNG ĐƯỜNG TRỤC VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
Để hoàn thành Đồ án này em đã có sự hướng dẫn tận tình từ thầy Nguyễn Văn Thắng và các anh ở Đài viễn thông Hà Nội, trung tâm viễn thông khu vực I (VTN I). Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011
Sinh viên
Phạm Thị Lan Hương

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU I
MỤC LỤC II
HÌNH MINH HỌA V
BẢNG BIỂU V
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VI
PHẦN I. KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG MẬT ĐỘ CAO DWDM 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG 1
1.1 Giới thiệu chung. 1
1.2 Các đặc điểm của hệ thống thông tin quang. 1
1.2.1 Ưu điểm. 1
1.2.2 Hạn chế. 1
1.3 Các thành phần chính của tuyến truyền dẫn cáp quang. 2
1.4 Xu hướng phát triển của hệ thống thông tin quang. 6
1.4.1 Trong viễn thông. 6
1.4.2 Xu hướng ứng dụng. 6
CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG MẬT ĐỘ CAO DWDM 7
2.1 Sơ đồ khối tổng quát. 7
2.1.1 Định nghĩa: 7
2.1.2 Sơ đồ chức năng. 7
2.1.3 Phân loại hệ thống WDM 8
2.2 Các đặc điểm của công nghệ WDM. 9
2.2.1 Ưu điểm. 9
2.2.2 Nhược điểm 11
2.3 Các thành phần của hệ thống quang WDM. 12
2.3.1 Thiết bị ghép/ tách kênh bước sóng (Mux/ Demux) 12
2.3.2 Bộ phát 12
2.3.3 Bộ suy hao 14
2.3.4 Bộ thu 15
2.3.5 Các thiết bị bù tán sắc 15
2.3.6 Bộ khuếch đại quang sợi EDFA ( Erbium Doped Fiber Amplifier). 16
2.3.7 Bộ chuyển đổi bước sóng. 18
2.3.8 Bộ đấu nối chéo quang OXC. 18
2.3.9 Bộ xen/ rẽ quang OADM ( Optical Add/ Drop Multiplexer). 20
2.3.10 Sợi quang 21
2.4 Một số vấn đề cần xem xét khi tăng dung lượng của hệ thống bằng công nghệ DWDM. 22
2.4.1 Số kênh bước sóng 22
2.4.2 Xác định độ rộng phổ yêu cầu của nguồn phát 24
2.4.3 Quỹ công suất 25
2.4.4 Xuyên âm 25
2.4.5 Tán sắc 26
2.4.6 Ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến 28
2.4.6.1 Hiệu ứng SPM 29
2.4.6.2 Hiệu ứng XPM 30
2.4.6.3 Hiệu ứng FWM 30
2.4.6.4 Hiệu ứng SRS 32
2.4.6.5 Hiệu ứng SBS 34
2.5 Ứng dụng. 35
2.5.1 Các kiểu mạng DWDM. 35
2.5.2 Ứng dụng DWDM tại các lớp mạng 36
PHẦN II. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ DWDM TRÊN MẠNG ĐƯỜNG TRỤC VIỄN THÔNG VIỆT NAM 37
CHƯƠNG III. TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐƯỜNG TRỤC CỦA VNPT 37
3.1 Cấu hình mạng và cơ chế bảo vệ. 37
3.1.1 Cấu hình mạng. 37
3.1.2 Cơ chế bảo vệ mạng. 37
3.2 Các tuyến cáp quang đang sử dụng trên mạng đường trục. 37
3.3 Thiết bị mạng. 37
3.4 Quản lý mạng. 37
3.5 Đồng bộ mạng. 37
CHƯƠNG IV. CÁC HỆ THỐNG ĐƯỜNG TRỤC CỦA VNPT 37
4.1 Hệ thống đường trục 120 Gbit/s 37
4.1.1 Sơ đồ mạng lưới hệ thống đường trục 120 Gbit/s. 37
4.1.2 Các thiết bị sử dụng trên hệ thống đường trục 120 Gbit/s 37
4.1.3 Quản lý mạng 120 Gbit/s 37
4.2 Hệ thống đường trục 240 Gbit/s 37
4.2.1 Sơ đồ mạng lưới hệ thống đường trục 240 Gbit/s. 37
4.2.2 Các thiết bị sử dụng trên hệ thống đường trục 240 Gbit/s 37
4.2.3 Quản lý mạng 240 Gbit/s. 38
4.3 Xu thế phát triển trong tương lai. 38
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO VII



M9mrim16ZQ2eDng
[hr:2jr63azy][/hr:2jr63azy]

Thêm bài nữa:
Kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng mật độ cao DWDM - Học viện bưu chính viễn thông, sinh viên Nguyễn Thị Tưởng


MỤC LỤC

MỤC LỤC………………………………………………………………………............i
DANH MỤC HÌNH VẼ…………………………………………………....….............i
DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………….....…..............i
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT...........................................................................................viii
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………….....................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DWDM...……………………………………….............1
1.1. Khái niệm…………………………………….......………………………..............1
1.2. Ứng dụng…………………………………....……………………………..............1
1.2.1. Các kiểu mạng DWDM……………………………………..........……............1
1.2.2. Ứng dụng DWDM tại các lớp mạng................................................................1
1.3. Ưu-Nhược điểm của DWDM……………………………..…………....…............1
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG……………………………......……..........1
2.1. Mô hình hệ thống và nguyên lý hoạt động……………………………….............1
2.2. Cấu trúc thiết bị…………………………………………….....………….............1
2.2.1. Cấu trúc phần cứng..….……………………………......……………...........1
2.2.2. Các bộ phận chức năng…...…………………………………………............1
2.3.3. Cấu trúc phần mềm……………………………………………….................1
2.4. Cấu hình thiết bị……………………………………….…………………............1
2.4.1. Phân loại cấu hình thiết bị...………………………………………..............1
2.4.2. Thiết bị OTM.................................................................................................1
2.4.5. Thiết bị REG…………..……………………………………….....….............1
CHƯƠNG 3:CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG DWDM……………....…1
3.1. Bộ phát đáp quang OUT………………………………………..………….........1
3.1.1. Vai trò và chức năng……………………………………………………......1
3.1.2. Phân loại…………………………………………………………................1
3.1.3. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động………………………………………….1
3.2. Bộ ghép kênh quang OMU….…………………………………………….......…1
3.2.1. Vai trò và chức năng………………………………………………………..1
3.2.2. Phân loại....................................................................................................1
3.2.3. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động………………………………………......21
3.3. Bộ tách kênh quang ODU 1
3.3.1. Vai trò và chức năng 1
3.3.2 Phân loại 1
3.3.3. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động 1
3.4. Bộ ghép kênh xen rẽ quang OADM 1
3.4.1. Vai trò và chức năng 1
3.4.2. Phân loại 1
3.4.3. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động 1
3.5. Bộ ghép kênh xen rẽ quang ROADM 1
3.5.1. Vai trò và chức năng 1
3.5.2. Phân loại ROADM 1
3.5.3. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động 1
3.5.4. Các kỹ thuật và công nghệ cơ sở 1
3.6. Bộ khuếch đại OA 1
3.6.1. Vai trò và chức năng 1
3.6.2. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động 1
3.7 Khối giám sát kênh quang OSC 1
3.8 Khối bù tán sắc 1
CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ TUYẾN THÔNG TIN QUANG DWDM 1
4.1.Thiết kế tuyến điểm –điểm 1
4.2.Mạng quảng bá và phân bố 1
4.3.Mạng cục bộ LAN 1
4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế hệ thống 1
4.4.1 Suy hao 1
4.4.2 Hệ số phi tuyến 1
4.4.3 Quỹ công suất 1
4.4.4 Quỹ thời gian lên 1
4.4.5 Tán sắc 1
4.5.Thiết kế mạng điểm -điểm dựa trên hệ số Q và OSNR….........…………….…....53
4.5.1. Cách tính hệ số Q từ OSNR 1
4.5.2. Cách tính OSNR cho mạng điểm - điểm 1
4.6. Bảo vệ mạng DWDM 1
4.7 . Thiết kế và mô phỏng 1
4.7.1 Giới thiệu chung về phần mềm Optisystem 1
4.7.2 Mô hình mô phỏng 1
CHƯƠNG 5:TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ XDM1000 1
5.1 Các đặc điểm chính của thiết bị XDM-1000 1
5.2 Kết cấu vật lý của XDM-1000………………………………………….....…69
5.3 Các card và module chính của XDM-1000. 1
5.3.1 xMCP (Main Control Processor Cards) 1
5.3.2 MECP (Main Equipment Control Panel). 1
5.3.3. xECB 1
5.3.4 Card MUX/DEMUX 1
5.3.5.Card OADM 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Cấu trúc tổng quát của DWDM và phổ của tín hiệu ghép…………………..1
Hình 1.2: Hệ thống DWDM mở………………………………………………………..1
Hình 1.3: Hệ thống DWDM tích hợp…………………………………………………..1
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý DWDM…………………………………………………...1
Hình 2.2: Hệ thống DWDM hai hướng……………………………………………….1
Hình 2.3: Thành phần phần cứng……………………………………………………..1
Hình 2.4: Kiến trúc phần mềm hệ thống……………………………………………...1
Hình 2.5:Vị trí các loại thiết bị DWDM trong mạng……………………....................19
Hình 2.6: Cấu trúc thiết bị ghép kênh kết cuối quang………………………………...1
Hình 2.8: Sơ đồ vị trí các thiết bị trong một node OADM……………………………1
Hình 2.9: Cấu trúc thiết bị tái tạo (REG)……………………………………………...1
Hình 3.1: Sơ đồ khối chức năng của OTU có FEC…………………………………...1
Hình 3.2: Sơ đồ khối chức năng của bộ ghép kênh quang……………………………1
Hình 3.3: Sơ đồ khối chức năng của bộ tách kênh quang…………………………….1
Hình 3.4:Sơ đồ khối nguyên lý khối OADM................................................................33
Hình 3.5: Sơ đồ chức năng ROADM…………………………………………………1
Hình 3.6: Cấu trúc của phân hệ WB ROADM………………………………………..1
Hình 3.7: Cấu trúc của nút mạng hai hướng dựa trên PLC ROADM………………...1
Hình 3.8: Cấu trúc của ROADM 4 hướng trên cơ sở WSS trong trường hợp cổng xen/tách là colored (a) và colorless (b)………………………………………………..1
Hình 3.9: Cấu trúc phân hệ WXC cho nút mạng 8 hướng 40 bước sóng trên một sợi quang…………………………………………………………………………………1
Hình 3.10 vị trí các bộ khuếch đại EDFA…………………………………………….1
Hình 3.11 Cấu trúc điển hình của bộ khuếch đại quang sợi EDFA…………………1
Hình 3.12. Sơ đồ bộ khuếch đại quang Raman điển hình……………………………1
Hình 3.13 Sơ đồ khối giám sát kênh quang…………………………………………..1
Hình 4.1: Các tuyến điểm-điểm có bù suy hao định kỳ bằng cách; a) Sử dụng các trạm tái tạo ; b) sử dụng khuếch đại quang………………………………………………..1
Hình 4.2: a) Topo hub ;b) Topo bus dành cho mạng phân bố………………………..1
Hình 4.3: Cấu trúc a) mạng vòng ;b) mạng hình sao trong mạng LAN………………1
Hình 4.4 Tán sắc làm độ rộng xung ngõ ra tăng……………………………………...1
Hình 4.5: Quan hệ của Q với BER………………………………………………........1
Hình 4.6: Khuếch đại đa miền trong mạng điểm-điểm……………………………….1
Hình 4.7: Bảo vệ đoạn ghép kênh quang……………………………………………...1
Hình 4.8:Tuyến phát quang…………………………………………………………...1
Hình4.9 :Tuyến truyền quang…………………………………………………………1
Hình 4.10 :Thông số sợi bù tán………………………………………………………1
Hình 4.11:Tuyến thu quang…………………………………………………………...1
Hình 4.12:Quang phổ tín hiệu phát…………………………………………………..1
Hình 4.13:Quang phổ tín hiệu thu…………………………………………………....1
Hình 4.14: Công suất phát…………………………………………………………….1
Hình 4.15.Công suất thu………………………………………………………………1
Hình 4.16:Hiển thị mắt quang………………………………………………………...1
Hình 4.17a:Ber của kênh thứ nhất…………………………………………………….1
Hình 4.17c:Ber của kênh thứ ba………………………………………………………1
Hình:4.18 Tuyến truyền dẫn có thêm suy hao………………………………………...1
Hình 4.19a:Ber của kênh thứ nhất…………………………………………………….1
Hình 4.19b:Ber của kênh thứ hai……………………………………………………...1
Hình 4.19c:Ber của kênh thứ ba………………………………………………………1
Hình 4.19d:Ber của kênh thứ tư………………………………………………………1
Hình 5.1. Kết cấu vật lý của XDM-1000……………………………………………...1
Hinh 5.2: Card xMCP………………………………………………………………...1
Hình 5.3:Card xECB………………………………………………………………….1
Hình 5.4a : xINF………………………………………………………………………1
Hình 5.4b:xINF-H…………………………………………………………………….1
Hình 5.5:Card MO_DW40VDMI và MO_DW40VDME……………………………1
Hình 5.6:Card MO_OADM4………………………………………………………….1
LỜI MỞ ĐẦU

Đi đôi với sự phát triển vượt bậc của nên kinh tế tri thức là nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng. Đòi hỏi mạng truyền thông cần có khả năng linh hoạt cao,tốc độ truyền dẫn lớn,băng thông rộng... Để đáp ứng nhu cầu trên cho đến nay sợi quang vẫn được xem là môi trường lý tưởng cho việc truyền tải lưu lượng cực lớn. Đối với hệ thống dung lượng thấp, công nghệ TDM thường được sử dụng để tăng dung lượng truyền dẫn của một kênh cáp đơn lên 10Gbps, thậm chí là 40Gbps. Tuy nhiên, việc tăng tốc cao hơn nữa là không dễ dàng vì các hệ thống tốc độ cao đòi hỏi công nghệ điện tử phức tạp và đắt tiền. Khi tốc độ đạt tới hàng trăm Gbps, bản thân các mạch điện tử sẽ không thể đáp ứng được xung tín hiệu cực kỳ hẹp, thêm vào đó chi phí cho các giải pháp trở nên tốn kém và cơ cấu hoạt động quá phức tạp đòi hỏi công nghệ rất cao.
Để nâng cao tốc độ truyền dẫn và khắc phục được những hạn chế mà các mạch điện hiện tại chưa khắc phục được, công nghệ ghép kênh quang phân chia theo bước sóng mật độ cao DWDM ra đời. DWDM có thể ghép một số lượng lớn bước sóng trong vùng bước sóng 1550nm để nâng dung lượng hệ thống lên hàng trăm Gbps. Sự phát triển của hệ thống DWDM cùng công nghệ chuyển mạch quang sẽ tạo nên một mạng thông tin thế hệ mới-mạng thông tin toàn quang.Với những ưu điểm vượt trội về chất lượng,đặc biệt là băng thông rộng đã tạo nên một cuộc cách mạng không chỉ trong công nghệ truyền dẫn mà còn cả giải pháp phát triển mạng viễn thông.Chính vì những lý do trên nên em muốn tìm hiểu “Kỹ thuật ghép kênh theo bước sóng mật độ cao DWDM”.Nội dung đồ án gồm 5 chương. Cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan DWDM, trình bày khái niệm DWDM, động lực phát triển các ứng dụng của DWDM
Chương 2: Nguyên lý hệ thống, trình bày sơ đồ chức năng và nguyên lý hoạt động của hệ thống; các tiêu chuẩn khuyến nghị cho hệ thống và cấu chung tổng quát của thiết bị DWDM
Chương 3: Các thành phần trong hệ thống DWDM, trình bày chi tiết về các thành phần trong hệ thống DWDM bao gồm sơ đồ chức năng, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật và các tham số khai thác.
Chương 4:Cấu trúc mạng truyền tải,các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hệ thống,mô hình mô phỏng hệ thống DWDM điểm-điểm.
Chương 5:Tìm hiểu về thiết bị XDM 1000.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn những vấn đề nêu ra trong phạm vi đồ án này chưa thể hoàn chỉnh. Nội dung của đồ án vẫn còn những vấn đề cần xem xét thêm và không thể tránh khỏi những khiếm khuyết.Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status