Nghiên cứu liều chiếu trong một số trường hợp sự cố nghiêm trọng đối với thiết bị chiếu xạ svst- co60/b - pdf 26

link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
Trang
LỜI CÁM ƠN . 1
MỤC LỤC . 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC HÌNH VẼ 6
LỜI MỞ ĐẦU . 8
Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH THIÊN VĂN HỌC HẠT NHÂN 10
1.1. Sự tổng hợp hạt nhân trong Big Bang . 11
1.2. Chu trình cháy Hydro 13
1.3. Chu trình cháy Hêli 15
1.4. Những hiện tượng biến động sao 17
1.5. Chu trình Ne-Na và tầm quan trọng của phản ứng α(21Na,24Mg)p 21
1.6. Phương pháp tạo chùm hạt nhân phóng xạ cho nghiên cứu thiên văn học hạt
nhân 23
1.7. Các phương pháp đo tiết diện trực tiếp hay gián tiếp 25
1.8. Năng phổ hạt nhân của các hạt nhân lạ . 27
1.9. Triển vọng của nghành thiên văn học hạt nhân sử dụng chùm hạt nhân phóng
xạ 28
Chương 2: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 29
2.1. Vùng năng lượng quan tâm . 29
2.2. Tạo chùm hạt nhân 21Na phóng xạ 31
2.3. Phổ kế từ CRIB dùng để tách chùm hạt phóng xạ 21Na . 32
2.4.Các detector ghi bức xạ dùng trong thí nghiệm 36
2.4.1. Detector silic . 37
2.4.2. Detector PPAC 37
2.5. Phương pháp đoán nhận hạt 39
3
2.5.1. Nhận dạng hạt bằng telescope ΔE – E 40
2.5.2. Đoán nhận hạt bằng phương pháp đo thời gian bay 41
2.6. Thiết kế thí nghiệm . 43
2.6.1. Bia sơ cấp tạo chùm ion phóng xạ 21Na . 43
2.6.2. Bia thứ cấp 45
2.6.3. Hệ detector đo phương bay của chùm tới và ghi nhận sản phẩm của phản
ứng 48
Chương 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM . 51
3.1. Kết quả mô phỏng . 51
3.1.1. Giải thuật chương trình mô phỏng 51
3.1.2. Mô phỏng tạo tia sơ cấp 20Ne 52
3.1.3. Nhận dạng hạt sau buồng F0 . 53
3.1.4. Nhận dạng hạt tại buồng F3 59
3.2. Một số kết quả thực nghiệm 60
3.2.1. Nhận diện các sản phẩm phản ứng tại buồng F2 . 60
3.2.2. Nhận dạng sản phẩm của phản ứng tại buồng F3 62
KẾT LUẬN . 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 66
PHỤ LỤC 68
8
 
LỜI MỞ ĐẦU
 
Lĩnh vực Vật lý Thiên văn Hạt nhân trong những năm gần đây đã đạt được
những thành tựu đáng kể. Việc áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ để
xây dựng những trạm quan sát tại mặt đất và trên không gian đã cho phép con người
tìm hiểu sâu hơn về vũ trụ. Những hiểu biết của chúng ta về quá trình tổng hợp các
nguyên tố và cơ chế hình thành năng lượng trong các sao đều có được từ sự kết hợp
tuyệt vời giữa vật lý hạt nhân và thiên văn học.
Phản ứng hạt nhân Mg)p Na, α(
24 21
cần thiết để tìm cách giải thích một câu hỏi
trong thiên văn học: sự mất tích của bức xạ gamma 1,275 MeV do hạt nhân
22
Na
phát ra sau khi phân rã bêta. Theo các kịch bản thiên văn học hiện nay về quá trình
tổng hợp nguyên tố trong các hiện tượng sao mới và bùng nổ tia X, đồng vị phóng
xạ
22
Na được tạo ra theo chu trình Ne–Na. Đồng vị này phát ra xạ gamma 1,275
MeV. Bức xạ gamma này trở thành mục tiêu quan sát lý tưởng để nghiên cứu các
hiện tượng sao mới và hiện tượng bùng nổ tia X. Nhưng cho đến hiện nay chưa có
dữ liệu nào từ các kính thiên văn vũ trụ thu nhận được bức xạ gamma 1,275 MeV.
Vấn đề trở thành câu hỏi bí ẩn trong thiên văn học và cần xem lại các kịch bản đã đề
xuất trong chu trình Ne–Na.
Với mong muốn tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề này, nhóm Vật lý Hạt nhân
của Viện Vật lý Việt Nam cùng với các nhà khoa học của Trung tâm Nghiên cứu
Hạt nhân tại Đại học Tổng hợp Tokyo đã đề nghị nghiên cứu phản ứng hạt nhân
Mg)p Na, α(
24 21
tại vùng năng lượng tương ứng với nhiệt độ của vụ nổ tia–X
(T=1×109
K đến 3×109
K). Lý do đề xuất của thí nghiệm này là: có thể có khả năng
sau khi đồng vị
21
Na được tạo thành, nó lại bắt alpha và phát prôton để tạo thành
đồng vị
24
Mg. Nếu điều này xảy ra thì
22
Na sẽ không được tạo ra và do vậy sẽ làm
giảm lượng bức xạ gamma 1,275 MeV. Thí nghiệm nghiên cứu phản ứng
Mg)p Na, α(
24 21
sử dụng máy gia tốc của Viện Vật lý và Hóa học RIKEN (Nhật Bản) 9
 
và phổ kế từ CRIB của Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân thuộc Đại học Tổng hợp
Tokyo.
Thí nghiệm nghiên cứu phản ứng hạt nhân Mg)p Na, α(
24 21
rất phức tạp và đòi
hỏi chi phí rất cao. Vì vậy, việc mô phỏng và thiết kế trước khi tiến hành thí nghiệm
là việc làm bắt buộc để đảm bảo rằng thí nghiệm là khả thi và để tối ưu hóa tất cả
các tham số liên quan đến thí nghiệm như: thiết kế bia sơ cấp, bia thứ cấp, hệ
detector ghi nhận, thời gian tiến hành thí nghiệm,…
Luận văn bao gồm ba chương:
• Chương 1: dùng để giới thiệu sơ lược về lĩnh vực thiên văn học hạt nhân.
Trong chương này, mối liên hệ giữa thiên văn học và vật lý hạt nhân sẽ được
trình bày sơ bộ, qua đó dẫn ra các yêu cầu về số liệu của các phản ứng hạt
nhân cần thiết để làm sáng tỏ cơ chế tạo năng lượng và tổng hợp các nguyên
tố trên các sao. Một số nghiên cứu gần đây cũng sẽ được giới thiệu sơ lược
trong chương này.
• Chương 2: trình bày các kỹ thuật được dùng trong các thí nghiệm vật lý hạt
nhân để nghiên cứu thiên văn học. Thiết kế của nhóm thí nghiệm dựa trên hệ
phổ kế từ CRIB của Trung tâm nghiên cứu hạt nhân Đại học Tokyo, đặt tại
Viện Vật lý và Hoá học RIKEN, Nhật Bản.
• Chương 3: trình bày các kết quả mô phỏng dùng để tối ưu thí nghiệm và một
số kết quả thực nghiệm ban đầu mà nhóm nghiên cứu đã thu được sau khi
tiến hành thí nghiệm.


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status