Tiểu luận Xăng sinh học - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
LỜI MỞ ĐẦU

Trong cuộc sống của chúng ta ngày nay, công nghệ sinh học đã xuất hiện và đồng hành trong hầu hết mọi lĩnh vực của cuộc sống. Từ những thứ đơn giản như lên men rượu -cái mà cha ông ta ngày xưa có thể là chỉ làm theo "cha truyền con nối", đến những thứ mà con người tưởng chừng như không thể như nhân bản vô tính, cấy truyền phôi,... Công nghệ sinh học bắt đầu từ sự nghiên cứu các vật nuôi và cây trồng - được coi là một thế mạnh rất lớn của nước Việt Nam, một đất nước nông nghiệp, có nhiều loại sinh khối, có điều kiên khí hậu để phát triển. Công nghệ sinh học đã được các nước trên thế giới chú ý, đầu tư phát triển từ sau cuộc "cách mạng xanh" để rồi tạo ra nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y học, di truyền... Bên cạnh đó, không thể không đề cập đến những lợi ích của sản phẩm công nghệ sinh học trong việc giảm bớt sự ô nhiễm môi trường, làm môi trường sạch sẽ hơn bằng cách thay thế các nhiên liệu hóa thạch và đang dần cạn kiệt bằng nguồn nhiên liệu mới sạch và dễ kiếm hơn cả. Do đó, nguồn nhiên liệu sinh học không chỉ đem lại lợi ích cho nền kinh tế mà còn đem lại lợi ích cho xã hội lẫn môi trường.
Kinh tế càng phát triển, đòi hỏi cơ sở vật chất càng tiện nghi và hiện đại hơn, nhưng nó cũng mang theo mình rất nhiều hệ lụy. Đặc trưng nhất là ô nhiễm môi trường, trái đất nóng lên không ngừng do lượng CO2 thải ra quá lớn- hậu quả tất yếu do giao thông vận tải phát triển quá mạnh mẽ. Điều này đã tạo ra thách thức cho các nhà khoa học và không lâu sau đó, một nhiên liệu mới đã xuất hiện, làm giảm khí thải ô nhiễm và rất an toàn, đó chính là xăng sinh học. Để thực hiện được bài tiểu luận này, chúng em xin Thank thầy Trịnh Xuân Ngọ-
giảng viên dạy môn nhập môn công nghệ sinh học đã cho chúng em những hướng dẫn cụ thể nhất để hoàn thành bài tiểu luận này một cách dễ dàng. Đồng thời, chúng em cũng xin Thank Trường Đại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận cho chúng em học tập với một nguồn tài liệu phong phú cùng trang thiết bị
hiện đại.


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1 2. Mục tiêu của đề tài.............................................................................................1 3. Nhiệm vụ của đề tài............................................................................................1 4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................1
NỘI DUNG.
Chương I - Tổng quan về xăng sinh học ..............................................................2 1. Khái niệm............................................................................................................2 2. Lịch sử hình thành xăng sinh học........................................................................2 3. Phân loại..............................................................................................................3 3.1. Xăng- etanol................................................................................................3 3.2. Butanol (C4H10O)........................................................................................3 3.3. Methanol ( CH3OH)....................................................................................3 3.4. Diesel- sinh học...........................................................................................4 4. Vai trò của xăng sinh học ....................................................................................5 4.1. Làm giảm ô nhiễm môi trường và CO2 - khí gây hiệu ứng nhà kính.........5 4.2. Phất triển kinh tế nông nghiệp.....................................................................6 5. Qúa trình sản xuất xăng sinh học.........................................................................6 5.1. Nguồn nhiên liệu.........................................................................................6 5.2. Quy trình chế tạo etanol..............................................................................7 5.3. Quy trình chế tạo xăng sinh học................................................................12 6. Ưu và nhược điểm của xăng sinh học................................................................14 6.1. Ưu điểm.....................................................................................................14 6.2. Nhược điểm...............................................................................................15

Chương II - Thực trạng của xăng sinh học trong đời sống
1. Sử dụng xăng sinh học trên thế giới...................................................................17 2. Xăng sinh học ở Việt Nam - tình hình và triển vọng.........................................20 2.1. Tiềm năng ở Việt Nam...............................................................................20 2.2. Tình hình sử dụng......................................................................................21 2.3. Sản xuất xăng sinh học tại Việt Nam.........................................................22
KẾT LUẬN.

PHẦN MỞ ĐẦU
3. Lý do chọn đề tài.
Cuộc sống của chúng ta đang chịu nhiều ảnh hưởng rất lớn từ sự biến đổi khí hậu như hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, băng tan... Và một thách thức đã đặt ta cho toàn nhân loại đó là phải tìm ra biện pháp để cải thiện tình hình này. Từ nguyên nhân là lượng khí thải vượt quá mức cho phép và nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Xăng sinh học được ra đời và được coi là một nguồn nhiên liệu rẻ, sạch và dồi dào có thể thay thế cho nguồn nhiên liệu cũ. Nhưng trong cuộc sống hiện nay, xăng sinh học vẫn chưa đi vào thị hiếu của người dân Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Để hiểu được những vai trò, lợi ích cùng với những yếu điểm của loại nhiên liệu này, nhóm chúng em đã chọn "xăng sinh học" làm đề tài để thảo luận.
4. Mục tiêu của đề tài.
Tìm hiểu được sự ra đời, phương pháp sản xuất, lợi ích và những mặt của xăng
sinh học.
5. Nhiệm vụ của đề tài.
Trong bài tiểu luận này tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Giải thích được xăng sinh học là gì? Phân tích các tài liệu khoa học liên quan đến đề tài.
- Đề xuất được những biện pháp để phát triển nguồn nhiên liệu mới này.
6. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tải liệu. - Phương pháp quan sát

Link của pingping
s/f96umufna4wdh4lz27tpen83s1m0tgcc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status