Ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay (khảo sát các báo mạng điện tử - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae

Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Nghiên cứu các tài liệu, giáo trình, sách tham khảo, bài báo trên các tạp chí, các tài liệu trên Internet… để hệ thống hóa các vấn đề về lý luận về ảnh báo chí và việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay. Khảo sát, đánh giá thực trạng việc sử dụng ảnh báo chí trên 4 tờ báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay gồm: vnexpress.net, dantri.com.vn, vietnamnet.vn và vietnamplus.vn từ 01/06/2011 đến 01/06/2012. Từ hiện trạng việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử nói chung, các tờ báo lựa chọn khảo sát nói riêng, đề ra những giải pháp, khuyến nghị để khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lượng sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở nước ta hiện nay
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ảnh báo chí đã xu t hiện từ r t lâu và được xem là một trong những bộ
phận không thể thiếu của một tờ báo. Ảnh báo chí ch t lượng được đánh giá r t
cao trên thế gi i, đ c biệt được coi trọng tại các nư c phát triển. Tại Việt Nam,
ảnh báo chí ngày càng được sử dụng rộng rãi, đóng vai trò quan trọng trong việc
thể hiện thông tin trên báo in và báo mạng điện tử.
Cho dù ở giai đoạn phát triển nào của xã hội thì ảnh báo chí vẫn là một
phương tiện thông tin thị giác có nhiều tác dụng. Ảnh báo chí là điểm đọc đầu
tiên trong quy trình đọc báo của công chúng. Nó là sự hình tượng hóa của ngôn
từ và còn có giá trị làm cho bài viết thông thoáng, rõ ràng và tạo sự nghỉ mắt cho
độc giả khi tham gia vào quy trình đọc. Ảnh báo chí giúp cho độc giả nhanh
chóng và dễ dàng tiếp nhận thông tin. Nó có thể truyền tải được những thông tin
mà văn tự chưa nói hết được. Ảnh báo chí có thể minh chứng cho một điều tra
làm tăng độ tin cậy của bài viết và ngoài ra nó còn có tác dụng giải trí.
Báo mạng điện tử ra đời cách đây không lâu, nhưng lại có sức tác động
mạnh mẽ đến công chúng qua nhiều giác quan: đọc - nghe - nhìn. Nếu như báo in
chủ yếu tác động đến thị giác công chúng bằng các ký tự và hình ảnh tĩnh, từ đó
hình thành nên những hình ảnh lý tính, tư duy trừu tượng thì báo điện tử lại tác
động đến nhiều giác quan của con người thông qua chữ viết, hình ảnh, âm thanh,
trong đó ảnh báo chí đóng một vai trò quan trọng. Nếu được khai thác và sử dụng
hiệu quả, ảnh báo chí thực sự trở thành một bộ phận gắn bó hữu cơ v i chỉnh thể
nội dung tư tưởng của tờ báo, bài báo và là điểm kết n i hữu hiệu giữa độc giả
v i tờ báo.
Tuy nhiên, nhiều tờ báo điện tử hiện nay đăng quá nhiều các bức ảnh nhưng
tính thông tin của nó lại cùng kiệt nàn. Các bức ảnh thường ghi lại bằng sự sao chép
đơn thuần chưa phải là những tác phẩm ảnh báo chí độc lập, có sức n ng như
tiềm năng của thể loại.
Vì thế, cần xác định lại vai trò, vị trí của ảnh báo chí, từ đó vận dụng nó vào
tờ báo của mình để đem lại sự hài lòng cho công chúng.
Xu t phát từ nhận thức về ưu thế của ảnh báo chí và từ thực tế của việc sử
dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở nư c ta hiện nay, tác giả chọn đề tài
“Ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay (Khảo sát các báo
điện tử: Vnexpress.net, Dantri.com.vn, Vietnamnet.vn và Vietnamplus.vn từ
01/06/2011 đến 01/06/2012)” làm đề tài luận văn.
Thông qua quá trình thực hiện luận văn này, tác giả mong mu n rút ra được
những kinh nghiệm quý báu cho quá trình tác nghiệp của bản thân cũng như góp
phần vào sự phong phú của hệ th ng lý luận về việc sử dụng ảnh báo chí trên
báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thế gi i và ở nư c ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về nhiếp ảnh
nói chung và ảnh báo chí nói riêng. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chưa đề
cập toàn diện, hệ th ng về việc sử dụng ảnh trên báo mạng điện tử.
Tác giả Brian Horton trong cu n Ảnh báo chí (xu t bản năm 2003, Trần
Đức Tài dịch và gi i thiệu, Nxb Thông t n n hành) đề cập đến những gì chứa
đựng trong hình ảnh, về tinh hoa của nhiếp ảnh, về tiến trình tư duy của nhà
nhiếp ảnh và người biên tập ảnh trong việc tìm kiếm mục tiêu khó nắm bắt nhất
của ảnh báo chí: một bức ảnh tốt hàm chứa một lượng thông tin giúp người xem
hiểu biết thêm đôi điều về thế giới chung quanh [27, tr. 17]. Cu n sách này chủ
yếu nói về những gì chứa đựng trong hình ảnh chứ chưa bàn t i hiệu quả của việc
sử dụng ảnh báo chí trên báo nói chung và báo mạng điện tử nói riêng.
Tác giả Béc Ton Bailo (Đức) trong cu n Suy nghĩ về nhiếp ảnh (xu t bản
năm 2003 do Nxb Văn hóa n hành), m i chỉ đưa ra những quan niệm chung
nh t về nhiếp ảnh. Tác giả chưa bàn đến ảnh báo chí nói chung và ảnh báo chí
trên báo mạng điện tử nói riêng. Trong cu n Nhiếp ảnh và báo chí hiện đại (bản
dịch tiếng Việt), các tác giả đã bàn những chủ đề liên quan đến ảnh báo chí như:
Những khía cạnh xã hội của ảnh báo chí, những khả năng của tin ảnh, thẩm mỹ
học của ảnh… nhưng chưa bàn t i việc sử dụng ảnh báo chí trên báo điện tử.
Cu n Sổ tay thiết kế báo (bản dịch tiếng Việt) của tác giả Tim Harrower
m i bàn t i một s khía cạnh liên quan đến ảnh báo chí như: các bư c cụ thể để
có một bức ảnh báo chí giá trị, cách thức biên tập và trình bày ảnh báo chí trong
bài viết và trên trang báo. Tuy nhiên tác giả chưa nói đến hiệu quả của việc sử
dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử.
Tác giả M.X.Kagan trong cu n Mỹ học và nghệ thuật (bản dịch tiếng Việt)
đã đi sâu nghiên cứu ảnh nghệ thuật nói chung và một phần ảnh báo chí nói riêng
trong phạm vi r t nhỏ là ảnh phóng sự. Tác giả chưa bàn t i hiệu quả của việc sử
dụng ảnh báo chí trên báo nói chung và trên báo mạng điện tử nói riêng.
Cu n Hướng dẫn cách viết báo (bản dịch tiếng Việt) của các tác giả Jean -
Luc Martin - Largadette đã đề cập t i vai trò của ảnh báo chí trong quá trình tác
động t i thị giác của công chúng. Tuy nhiên, các tác giả chưa bàn t i hiệu quả
của việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử.
Ngoài ra, còn có một s công trình nghiên cứu khác của các tác giả ở các
nư c Anh, Mỹ, Đức xu t bản liên quan t i ảnh báo chí như: Nhiếp ảnh báo chí
của Peter Tausk, Hướng dẫn cách làm biên tập của Michael Voirol... Tuy nhiên,
các tác giả chưa nghiên cứu có hệ th ng về ảnh báo chí và hiệu quả sử dụng ảnh
báo chí trên báo nói chung và báo mạng điện tử nói riêng.
Trong cu n Ảnh báo chí của tác giả Đỗ Phan Ái và Nguyễn Tiến Mão (Nxb
Chính trị qu c gia Hà Nội n hành năm 2002) đề cập nhiều đến các nội dung cơ
bản như: Tạo hình nhiếp ảnh, cách thức xây dựng hình ảnh và tạo dựng bức ảnh.
Tuy nhiên, các tác giả chưa nói đến vai trò và việc sử dụng ảnh báo chí trên báo
chí nói chung và báo mạng điện tử nói riêng.
Tác giả Nguyễn Tiến Mão trong cu n Cơ sở lý luận ảnh báo chí (Nxb
Thông t n n hành năm 2006) đã đề cập đến những khía cạnh như: Khái lược
lịch sử nhiếp ảnh, đặc điểm của ảnh báo chí, vai trò ý nghĩa xã hội của ảnh báo
chí, những tính chất cơ bản của ảnh báo chí, hoạt động sáng tạo ảnh báo chí, lý
thuyết về thể loại ảnh báo chí… Tuy nhiên, tài liệu này cũng chưa bàn cụ thể về
việc sử dụng ảnh trên báo mạng điện tử.
Cu n Nghề nghiệp và công việc của nhà báo (Nxb Thông t n và Hội nhà
báo n hành) và cu n Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn (tập I, II, Khoa
Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền xu t bản năm 2001, 2002) đã tập hợp
các bài viết về ảnh báo chí, nhưng chưa đề cập đến việc sử dụng ảnh báo chí trên
báo mạng điện tử.
Tác giả Vũ Quang Hào trong cu n Ngôn ngữ báo chí (Nxb Đại học Qu c
gia Hà Nội n hành năm 2004) cũng đã nhắc t i vai trò của ảnh báo chí như một
kênh ngôn ngữ phi văn tự làm nên nội dung và hình thức của một bài báo, trang
báo. Tuy nhiên, tác giả chưa bàn t i việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện
tử.
Ngoài ra, còn một s cu n sách của các tác giả biên soạn có nội dung đề cập
đến nhiếp ảnh và ảnh báo chí như: Lịch sử nhiếp ảnh thế giới (Trần Mạnh
Thường, Nxb Văn hóa thông tin, năm 1997), Nhiếp ảnh màu, Cẩm nang nhiếp
ảnh (Lê Thanh Đức), Những kỹ thuật tạo ảnh đẹp, 12 bài thực hành nhiếp ảnh,
Kỷ nguyên mới trong nhiếp ảnh (Nguyễn Văn Thanh), Suy nghĩ về ảnh nghệ
thuật (Phạm Kỉnh), Nghệ thuật chụp ảnh, 101 hướng dẫn thiết thực (nhiều tác
giả)… Các tài liệu này cũng m i chỉ đề cập đến các v n đề liên quan đến lĩnh
vực ảnh nói chung như: lịch sử nhiếp ảnh, kỹ thuật ảnh, ảnh nghệ thuật… chứ
chưa bàn riêng về ảnh báo chí và sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử.
Ngoài ra, còn một s bài nghiên cứu về nhiếp ảnh và ảnh báo chí đăng trên
các tạp chí khoa học chuyên ngành như: Phóng sự ảnh và việc sử dụng phóng sự
ảnh trên báo - Phan Ái, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, s tháng
7/2008; 10 tác dụng của việc thông tin bằng hình ảnh trên báo in - Hà Huy
Phượng, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, s tháng 9/2008; Nâng cao
chất lượng ảnh báo chí - sự đòi hỏi bức thiết hiện nay - Phạm Tài Nguyên, Tạp
chí Lý luận chính trị và Truyền thông, s tháng 11/2008; Hai cơ chế - Một bức
ảnh - Chu Chí Thành, Tạp chí Người làm báo, s tháng 5/2009.
Các bài viết chủ yếu tập trung ở các nội dung như: Lịch sử nhiếp ảnh, kỹ
thuật nhiếp ảnh, bố cục ảnh, tạo hình nhiếp ảnh, kỹ năng sáng tạo tác phẩm
ảnh… chứ chưa nghiên cứu về ảnh báo chí trên báo mạng điện tử.
Một s website như: hoinhabaovietnam.com.vn (Hội nhà báo Việt Nam),
vapa.com.vn (Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam), vietnamjournalism.com,
nghebao.com, photoworld.net, photo.vn, xomnhiepanh.com… cũng đã đăng tải
những bài viết, chủ đề thảo luận về nhiếp ảnh và ảnh báo chí. Các bài viết đề cập
đến: Lịch sử nhiếp ảnh, kỹ thuật nhiếp ảnh, phương pháp chụp ảnh chứ chưa đi
sâu nghiên cứu về việc sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử.
Tại các cơ sở đào tạo về báo chí, một s tác giả luận án tiến sĩ, luận văn cao
học và khóa luận cử nhân và luận văn thạc sĩ báo chí đã bư c đầu nghiên cứu về
ảnh báo chí dư i những góc độ khác nhau. Cụ thể, các tác giả tại Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn đã có những khóa luận và luận văn nghiên cứu về
ảnh báo chí, trong đó có những công trình nghiên cứu ảnh báo chí ở v n đề thể
loại như: Ảnh báo chí - đặc điểm và thể loại, khóa luận t t nghiệp khoa Báo chí,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn của Nguyễn Mạnh Hà (1998) do
PGS,TS Đinh Văn Hường hư ng dẫn. Trong khóa luận này, tác giả Nguyễn
Mạnh Hà đã hệ th ng hóa các v n đề về lý luận ảnh báo chí ở góc độ thể loại, từ
khái niệm đến đ c trưng và vai trò của ảnh báo chí.
Một s khóa luận chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu v n đề sử dụng ảnh báo chí
trên báo in như: Ảnh báo chí Thông tấn xã Việt Nam trên báo Nhân dân, Quân
đội nhân dân, Hà Nội Mới của Nguyễn Ngọc Trường do Nhà báo Phạm Hoạt
hư ng dẫn (năm 1996); Ảnh báo chí về sự kiện World Cup 2010 trên báo Nhân
Dân, khóa luận của Nguyễn Ngọc Ánh, do PGS,TS Nguyễn Thị Minh Thái
hư ng dẫn (năm 2010); Phóng sự ảnh trên báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
(2008 – 2009) của Trần Thị Thanh Giang, do PGS, TS. Đinh Văn Hường hư ng
dẫn (năm 2010); Khóa luận Vấn đề sử dụng ảnh báo chí trên báo Lao động và
Nhân dân (từ tháng 06/2008 đến tháng 06/2009) của Lê Thị Minh Huế, do PGS,
TS. Dương Xuân Sơn hư ng dẫn (năm 2009).
Cũng có nhiều công trình nghiên cứu về báo mạng điện tử, nhưng công
trình nghiên cứu về ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam lại không
được đề cập t i. Những khóa luận này nghiên cứu về việc sử dụng các thể loại
tác phẩm báo chí nói chung như: Khảo sát thể loại phóng sự trên báo trực tuyến
Vietnamnet trong thời gian từ 01/05-01/06/2009, khóa luận của Lê Hoài Anh, do
Thạc sĩ Nguyễn Thu Giang hư ng dẫn (năm 2009) ho c Thực trạng sử dụng tin
bài trên báo in cho báo trực tuyến qua khảo sát báo Thanh niên và Thanh niên
Online, khóa luận của Nguyễn Thị Nha Trang, do Thạc sĩ Nguyễn Sơn Minh
hư ng dẫn (năm 2010).
Khóa luận về Ảnh báo chí trong chuyên mục “Ảnh thời sự trong nước” trên
mạng News.vnanet.vn của Thông tấn xã Việt Nam từ tháng 05/2010 đến tháng



/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status