Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi xuôi chiều làm việc liên tục dung dịch KNO3 bằng thiết bị cô đặc loại ống tuần hoàn trung tâm - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi xuôi chiều làm việc liên tục dung dịch KNO3 bằng thiết bị cô đặc loại ống tuần hoàn trung tâm.

1. Đầu đề thiết kế:
Thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi xuôi chiều làm việc liên tục dung dịch KNO3 bằng thiết bị cô đặc loại ống tuần hoàn trung tâm.
2. Dữ kiện ban đầu
- Năng suất theo dung dịch đầu: Gđ = 30000kg/h
- Nồng độ đầu: xđ = 8% khối lượng
- Nồng độ cuối: xc = 48% khối lượng
- Áp suất hơi đốt: P1 = 12 at
- Áp suất hơi ngưng tụ baromet: Png = 0,2 at
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán
- Sơ đồ dây truyền công nghệ cô đặc và cấu tạo thiết bị chính (kèm bản vẽ mô tả )
- Tính toán bề mặt truyền nhiệt bề mặt truyền nhiệt thiết bị cô đặc
- Tính toán bề dày lớp cách nhiệt
- Tính toán thiệt bị ngưng tụ baromet và bơm chân không
- Tính cơ khí

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I. 6
TỔNG QUAN 6
I. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM . 6
I.1. Các tính chất vật lí của KNO3. 6
I.2. Các ứng dụng của KNO3. 6
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶC 7
II.1. Định nghĩa. 7
II.2. Lựa chọn phương án thiết kế. 8
II.3. Thuyết minh sơ đồ công nghệ. 9
CHƯƠNG II. 11
TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ 11
I. ĐỀ BÀI VÀ CÁC GIẢ THUYẾT BAN ĐẦU 11
II. TÍNH TOÁN 11
II.1. Xác định tổng lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống. 11
II.2. Sự phân bố hơi thứ trong các nồi :. 12
II.3. Nồng độ dung dịch ở từng nồi:. 12
II.4. Tính chênh lệch áp suất chung của toàn hệ thống. 13
II.5. Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt của mỗi nồi 13
II.6. Tính nhiệt độ và áp suất hơi thứ mỗi nồi 15
II.7. Tính tổn thất nhiệt độ cho từng nồi 16
II.7.1 Tổn thất nhiệt do nhiệt độ ( ). 16
II.7.2 Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh (∆’’):. 17
II.7.3 Tổn thất do trở lực của đường ống,(Δ”’):. 19
II.7.4. Tổn thất do toàn bộ hệ thống:. 19
II.8. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích trong toàn hệ thống. 19
II.9. Phương trình cân bằng nhiệt lượng. 21
II.10. Các thông số kĩ thuật chính. 26
II.10.1. Sức căng bề mặt 26
II.10.2. Độ nhớt:. 26
II.10.3. Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch:. 28
II.10.4. Hệ số cấp nhiệt:. 30
II.10.5. Hệ số phân bố nhiệt hữu ích cho các nồi:. 35
II.10.6 Tính toán bề mặt truyền nhiệt:. 38
CHƯƠNG III. 39
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH 39
III.1. Buồng đốt 39
III.1.1 Số ống trong buồng đốt:. 39
III.1.2. Tính thiết bị ống tuần hoàn trung tâm.( tính theo bề mặt trong). 40
III.1.3. Đường kính trong buồng đốt. 40
III.1.4. Chiều dày buồng đốt. 41
II.1.5. Bề dày đáy buồng đốt:. 44
III.2. Buồng bốc. 46
III.2.1. Thể tích buồng đốt 46
III.2.2. Chiều cao buồng bốc:. 46
III.2.3. Bề dày buồng bốc:. 47
III.2.4. Bề dày nắp buồng bốc:. 48
III.3. Cửa làm vệ sinh. 50
III.4. Đường kính các ống dẫn. 50
III.4.1. Đường kính ống dẫn hơi đốt 50
III.4.2. Đường kính ống dẫn dung dịch. 51
III.4.3. Đường kính ống dẫn hơi thứ ra. 51
III.4.4. Đường kính ống dẫn dung dịch ra. 52
III.4.5. Đường kính ống tháo nước ngưng. 52
III.5. Bề dày lớp cách nhiệt của thiết bị 52
III.5.1. Bề dày lớp cách nhiết cho các ống dẫn:. 52
III.5.2. Bề dày lớp cách nhiệt cho thân thiết bị:. 55
III.6. Mặt bích. 56
III.7. Tai treo. 58
IV.1 Thiết bị ngưng tụ Baromet 62
IV.1.1. Lượng nước lạnh cần để cung cấp cho thiết bị ngưng tụ:. 62
IV.1.2. Lượng không khí cần hút ra khỏi thiết bị :. 62
IV.1.3. Đường kính thiết bị ngưng tụ:. 63
IV.1.4. Kích thước tấm chắn:. 65
IV.1.5. Chiều cao thiết bị ngưng tụ:. 66
IV.1.6. Kích thước ống baromet:. 67
IV.1.7. Chiều cao ống Baromet :. 67
IV.2 Tính toán và chọn bơm 70
IV.2.1. Bơm ly tâm để bơm nước vào thiết bị Baromet:. 70
IV.2.2. Bơm dung dịch vào thùng cao vị:. 72
Tài Liệu Tham Khảo. 75


LỜI MỞ ĐẦU

Công nghiệp ngày càng phát triển, nhu cầu về hóa chất ngày càng tăng. Do đó ngành công nghiệp hóa chất cơ bản củng phát triển không ngừng, nhu cầu về sản phẩm ngày càng phong phú. Trên cơ sở đó, quy trình công nghệ luôn được cải tiến và đổi mới để ngày càng hoàn thiện hơn. Vấn đề đặt ra là việc sử dụng hiệu quả năng lượng cho quá trình sản xuất nhưng vẫn đảm bảo năng suất.
Kali nitrat (potassium nitrate) còn có tên gọi khác là diêm sinh với công thức hóa học KNO3 là một trong những hóa chất thông dụng. Với nhiều ứng dụng thực tiễn, hiện nay KNO3 được sản xuất với số lượng ngày càng lớn. KNO3 được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như phân bón, thực phẩm, thuốc súng Vậy làm thế nào để thu được KNO3 có nồng độ cao và tinh khiết. Một trong những phương pháp được sử dụng hiệu quả để tăng nồng độ KNO3 là phương pháp cô đặc. Đây cũng là đề tài mà nhóm chúng tui thực hiện trong đồ án này là thiết kế hệ thống cô đặc 3 nồi xuôi chiều dung dịch KNO3 bằng thiết bị cô đặc loại ống tuần hoàn trung tâm.
Cấu trúc của đồ án có thể chia thành các phần như sau:
- Chương I: Tổng quan
- Chương II: Tính toán công nghệ,
- Chương III: Tính và chọn thiết bị chính.
- Chương IV: Tính và chọn thiết bị phụ.
- Tài liệu tham khảo.

N1wT1guQIpDbTzR
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status