Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Cấu trúc tàu - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam - pdf 26

Link tải miễn phí
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 1
MỤC LỤC 2
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀU THUYỀN 4
Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÀU THUYỀN 4
1.2.1 Mục đích của việc phân loại: 4
1.2.2 Phân loại tàu thuyền: 4
Bài 2: MỚN NƯỚC, THƯỚC MỚN NƯỚC VÀ DẤU CHUYỂN CHỞ 6
2.1 Mớn nước của tàu 6
2.2 Thước mớn nước 6
2.3 Dấu chuyên chở 7
KẾT CẤU TÀU 11
Bài 1: KẾT CẤU CHUNG 11
Bài 2: CẤU TRÚC KHUNG TÀU 12
2.1 Khái niệm về khung tàu: 12
2.2 Cấu trúc khung tàu: 12
2.3 Các hệ thống kết cấu khung tàu 14
Bài 3: CẤU TRÚC VỎ TÀU 16
3.1 Khái niệm về vỏ tàu: 16
3.2 Cách lắp ghép vỏ tàu gỗ 16
3.3 Cách lắp ghép vỏ tàu sắt 16
Bài 4: BOONG VÀ THƯỢNG TẦNG 18
Bài 5: CẤU TRÚC MỘT SỐ LOẠI TÀU CHUYÊN DỤNG 18
5.1 Tàu chở hàng tạp hóa 18
5.2 Tàu chở hàng hạt rời 18
5.3 Tàu chở gỗ 18
5.4 Tàu ướp lạnh 18
5.5 Tàu Container 19
5.7 Tàu chở khách 20
Chương III 21
CÁC HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ TRÊN TÀU 21
Bài 1: HỆ THỐNG LÁI 21
1.1. Tác dụng của hệ thống lái: 21
1.2 Bánh lái 21
1.3. Các loại truyền động lái (các hệ thống lái): 23
1.4. Bảo dưỡng hệ thống lái: 27
Bài 2: HỆ THỐNG NEO 29
2.1 Tác dụng: 29
2.3. Cấu tạo 29
2.4. Bảo quản hệ thống neo 33
3.1 Tác dụng 34
3.2 Yêu cầu 34
3.3 Các bộ phận cơ bản của thiết bị buộc tàu 34
Bài 4 CÁC TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN 40
4.1 Trang thiết bị cứu sinh 40
4.2.2.1. Bình chữa cháy bằng CO2: 44
4.2.2.2 Bình bột khô: 45
4.2.2.3. Bình chữa cháy bằng bọt: 46
4.3 Trang thiết bị hàng giang và cứu thủng 46
CHƯƠNG 4: 55
CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA TÀU THUYỀN 55
Bài 1: CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA TÀU THUYỀN 55
1.1 Tính nổi 55
1.2 Tính ổn định 58
Bài 2: CÁC ĐẶC TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU THUYỀN 66
2.1 Tính lắc 66
2.2 Tính chống chìm 68
2.3 Tính điều khiển 68
2.6 Tính bền 69
2.7 Tính chạy nhanh 70


Chương I
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀU THUYỀN
Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÀU THUYỀN
1.1 Khái niệm
Tàu thuyền là một cấu trúc nổi được trên mặt nước, dùng để chuyên chở hàng hoá và hành khách từ nơi này đến nơi khác
Tàu thủy: Ra đời cách đây ba, bốn ngàn năm. Cuối năm 1999 người ta đã tìm thấy xác tàu gỗ, chôn vùi dưới đáy biển cách đây khoảng 2500 năm. Tàu thủy đã và đang được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phục vụ vào nhiều mục đích khác nhau, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân loại..
Các chủng loại tàu chủ yếu bao gồm: Tàu làm việc trên nguyên tắc khí động học, thủy động lực, định luật Archimesdes
1.2 Phân loại tàu thuyền
1.2.1 Mục đích của việc phân loại:
Là để sử dụng cho đúng với khả năng và tính chất của từng loại tàu. Qua việc phân loại để biết được qui định về trang thiết bị cho từng loại tàu.
1.2.2 Phân loại tàu thuyền:
Việc phân loại tàu thuyền dựa vào các yếu tố sau đây: vật liệu đóng tàu, động lực của tàu, loại hàng chuyên chở, phạm vi hoạt động, nhiệm vụ và tính chất công tác.
1.2.2.1 Theo vật liệu đóng tàu:
- Tàu gỗ.
- Tàu sắt.
- Tàu vỏ nhựa tổng hợp.
- Tàu bê tông lưới thép.
1.2.2.2 Theo động lực:
- Tàu buồm.
- Tàu hơi nước.
- Tàu Diezel.
- Tàu nguyên tử.
1.2.2.3 Theo tính chất công tác:
- Tàu quân sự.
- Tàu dân sự.
- Tàu lai dắt.
- Tàu đánh cá.
- Tàu nghiên cứu khoa học.
- Tàu nạo vét luồng.
- Tàu thả phao.
1.2.2.4 Theo loại hàng chuyên chở:
- Tàu hàng khô, hàng bách hoá.
- Tàu dầu.
- Tàu gas.
- Tàu đông lạnh.
- Tàu chở than.
- Tàu chở hàng hạt rời.
- Tàu container.
- Tàu hoá chất.
- Tàu khách.
1.2.2.5 Theo phạm vi hoạt động:
- Tàu sông.
- Tàu sông pha biển.
- Tàu biển.


R7VnH90Mxyb03LV
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status